Danh mục

Các khu bảo tồn được phân loại như thế nào?

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 101.29 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hiệp hội Bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN) đã xây dựng một hệ thống phân loại các khu bảo tồn, trong đó định rõ các mức độ sử dụng tài nguyên như sau: Khu bảo tồn thiên nhiên là những khu được bảo vệ nghiêm ngặt, chỉ dành cho các hoạt động nghiên cứu khoa học, đào tạo và quan trắc môi trường. Các khu bảo tồn thiên nhiên này cho phép gìn giữ các quần thể của các loài cũng như các quá trình của hệ sinh thái không hoặc ít bị nhiễu loạn. Vườn quốc gia là...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các khu bảo tồn được phân loại như thế nào? Các khu bảo tồn được phân loại như thế nào?Hiệp hội Bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN) đã xây dựng một hệ thống phân loạicác khu bảo tồn, trong đó định rõ các mức độ sử dụng tài nguyên như sau:Khu bảo tồn thiên nhiên là những khu được bảo vệ nghiêm ngặt, chỉ dành cho cáchoạt động nghiên cứu khoa học, đào tạo và quan trắc môi trường. Các khu bảo tồnthiên nhiên này cho phép gìn giữ các quần thể của các loài cũng như các quá trìnhcủa hệ sinh thái không hoặc ít bị nhiễu loạn. Vườn quốc gia là những khu vực rộnglớn có vẻ đẹp thiên nhiên (ở biển hay ở đất liền) được gìn giữ để bảo vệ một hoặcvài hệ sinh thái trong đó, đồng thời được dùng cho các mục đích giáo dục, nghiêncứu khoa học, nghỉ ngơi giải trí và tham quan du lịch. Tài nguyên ở đây thườngkhông được phép khai thác cho mục đích thương mại. Khu dự trữ thiên nhiên là những công trình quốc gia, có diện tích hẹp hơn được thiết lập nhằm bảo tồn những đặc trưng về sinh học, địa lý, địa chất hay văn hoá của một địa phương nào đó. Khu quản lý nơi cư trú của sinh vật hoang dã có những điểm tương tự với các khu bảo tồn nghiêm ngặt nhưng cho phép duy trì một số hoạt động để đảm bảo nhu cầu đặc thù của cộng đồng. Khu bảo tồn cảnh quan trên đất liền và trên biển được thành lập nhằm bảo tồn các cảnh quan. Ở ÐÂY CHO PHÉP KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI nguyên theo cách cổ truyền, không có tính phá hủy, đặc biệt tại những n ơi mà việc khai thác, sử dụng tài nguyên đã hình thành nên những đặc tính văn hóa, thẩm mỹ và sinh thái học đặc sắc. Những nơi này tạo nhiều cơ hội phát triển cho ngành du lịch và nghỉ ngơi giải trí. Khu bảo vệ nguồn lợi được thành lập để bảo VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN CHO TƯƠNG LAI. Ở đây việc khai thác, sử dụng tài nguyên được kiểm soát phù hợp với các chính sách quốc gia. Các khu bảo tồn sinh quyển và các khu dự trữ nhân chủng học được thành lập để bảo tồn nhưng vẫn cho phép các cộng đồng truyền thống được quyền duy trì cuộc sống của họ mà không có sự can thiệp từ bên ngoài. Thông thường, cộng đồng trong một chừng mực nhất định vẫn được phép khai thác các tài nguyên để đảm bảo cuộc sống của chính họ. Các phương thức canh tác truyền thống thường vẫn được áp dụng để sản xuất nông nghiệp. Các khu quản lý đa dụng cho phép sử dụng bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên, trong đó có tài nguyên nước, động vật hoang dã, chăn nuôi gia súc, gỗ, du lịch và đánh bắt cá. Hoạt động bảo tồn các quần xã sinh học thường được thực hiện cùng với các hoạt động khai thác một cách hợp lý.Năm loại hình đầu tiên nêu trên có thể coi là những khu bảo tồn thực sự, trong đócác nơi cư trú chủ yếu được quản lý vì mục tiêu bảo tồn đa dạng sinh học. Mụcđích đầu tiên cho các khu trong ba loại hình còn lại không phải là để quản lý đadạng sinh học, mà là mục tiêu thứ yếu. Các khu quản lý này đôi khi có ý nghĩa vàcó tính đa dạng sinh học khá phong phú, đặc biệt quan trọng vì chúng thường rộnglớn hơn các khu bảo tồn rất nhiều.Hàng ngày, các thành phố, thị xã lớn nhỏ đều xả ra ngoại thành một lượng lớnnước thải, bao gồm nước thải công nghiệp và nước thải sinh hoạt. Trong nguồnnước thải đó có chứa nhiều nguyên tố dinh dưỡng như nitơ, phốtpho,... rất cần chocây trồng. Lâu nay một số nước trên thế giới đã dùng nguồn nước thải từ thànhphố trực tiếp tưới cho đồng ruộng và đạt được kết qủa rất khác nhau, có nơi sảnlượng lương thực, hoa màu tăng hẳn lên, nhưng có nơi bị thất thu nghiêm trọng,...Các nhà khoa học từ lâu đã cảnh báo không được dùng nước thải của thành phốtrực tiếp tưới ruộng. Bởi vì trong nguồn nước thải đó có chứa rất nhiều nguyên tốkim loại nặng có hại cho cơ thể con người như cađimi, kẽm, chì, thuỷ ngân,...và cócác chất hữu cơ độc hại khó phân hủy, các loại vi trùng gây bệnh, v.v... Nhữngchất độc hại trên đều trực tiếp gây ô nhiễm cho cây lương thực, rau quả và sẽ đểlại hậu quả nghiêm trọng cho con người nếu ăn phải.Tất nhiên không vì vậy mà chúng ta bỏ phí nguồn nước thải của thành phố. Ngườira đã tận dụng nguồn nước thải vô tận của thành phố bằng cách khử các nguyên tốkim loại nặng, các chất hữu cơ độc hại và các loại vi trùng gây bệnh, sau đó mớitưới cho đồng ruộng. Nước thải thành phố đã được xử lý tưới cho cây trồng khôngnhững không làm ô nhiễm lương thực, rau quả mà còn làm tăng sản lượng các loạicây trồng, đồng thời lọc sạch thêm nguồn nước thải, giảm bớt ô nhiễm sông hồ.Ðây là phương pháp sử dụng nước thải khoa học nhất và đang được nhiều nướcthực hiện. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: