Các khu sinh thái học
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các khu sinh thái học BỘ CÔNG THƯƠNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCMVIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC – THỰC PHẨM ̣ GVHD: PGS -TS. Trinh Xuân Ngọ SVTH: Lê Văn Vinh Tưởng Thị Hà ̃ Thị Haỏ Nguyên ̃ Thị Hanh Nguyên ̣ Hà Thị Thu Thuỷ ̣ Thị Thanh Hà Đăng ̣ Thị Mỹ Hương Pham Lương Thị Anh ́ Trang NỘI DUNGCác hệ sinh thái trên cạn: 1.Đồng rêu (Tundra) 2.Rừng lá kim (Taiga) 3.Rừng lá rộng rụng theo mùa của vùng ôn đới 4.Rừng mưa nhiệt đới 5.Savan +Thảo nguyên và savan nhiệt đới +Thảo nguyên vùng ôn đới 6.Các dạng sống khác 7.Hoang mạcCác hệ sinh theo độ cao Các hệ sinh thái trên cạn- HST trên cạn được đặc trưng bởi các quần hệ thực vật.- Biôm: là quần xã lớn bao gồm các loài động vật sống trong 1 quần hệ thực vật.- Quần hệ thực vật: là đơn vị của thảm thực vật mang tính tương đối đồng nhất có sắc thái khác biệt và chiếm một vùng địa lý sinh vật tương đối lớn.- Yếu tố khí hậu có vai trò chủ yếu trong sự hình thành các biôm.- Các biôm của trái đất được xếp tương đối đồng đều thành các vòng đai đồng tâm từ miền cực đến miền xích đạo.- Khi đi từ địa cực tới xích đạo có 8 biôm lớn:Sư phân bố các khu sinh học theo lượng mưa 1. Đồng rêu (Tundra)Khí hậu:- Lạnh quanh năm(Đồng rêu ở NgaĐất đai:- Băng đóng gần như vĩnh viễn trên mặt đất.Phân bố• Bao quanh Bắc cực, Bắc mỹ, Greendland, phía bắc của luc̣ địa Âu-Á Sự phân bố của ̀ rêu đông ở Bắc MỹThực vật: - Số lượng ít: rêu, địa y, phong lùn, liễu miền cực. Rêu Băć CựcPolytrichum Moss Lichen Động vật: Nghèo, ít những loài sống định cư, ếch nhái, bòsát rất hiếm gặp, chim, thú thường chỉ có mặtvào mùa hè.Sâu bọ: Bộ hai cánh trở thành tai họa đáng kể,chúng sinh sôi nảy nở rất mạnh.Chim: Có các loài như: Chim sẻ định cư, gà và, ngỗng tuyết, cú lông trắngThú:Tuần lộc (Rangifer tarandus và R. caribou )bò xạ (Ovibos moschatus ),ba loài chuột Microtus, hai loài Lemnuscáo cực (Alopex lagopus).Tuần lộc Cáo cựcSự thích nghi của động vật ở đồng rêu - Có chế độ ăn chuyên hóa: tuần lộc có khả năng sử dụng thêm địa y, nấm và cả những loài thú nhỏ - Về sinh sản: Thú đồng rêu thường sinh sản trước muà xuân - Khả năng điều hòa nhiệt độ cơ thể xuất hiện sớm ở thú - Có hiện tượng ngủ đông, di trú về phương nam - Không có chu kì mùa và chu kì ngày đêm Chim di cư Ngủ đôngchuột Lemnus 2. Rừng lá kim ( Taiga )- Khí hậu: Lạnh, mùa đông kéo dài ( nhiệt độ trung bình tháng 7 trên 10°C, mưa khoảng 300 -500mm ).- Đất đai: Bị băng tuyết, nghèo muối dinh dưỡng- Phân bố: phía nam đồng rêu (châu Âu,châu Á,châu Mĩ).Thực vật Dọc những nơi có nước là dương liễu, bạch dương,phong…Cây là giá thể cho các loài nấm, địa y…phát triển phong phú.Lá kim thường xanh, thânthẳng, như các loài thông( Pinus, Larix ). Cây bụithân thảo kém phát triển.Trong vùng còn có mặt cây lớn, cổ thụ nhưcây Sequoia khổng lồ, cao 80m với đường kính12m, sống đến 3000 năm.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sinh thái học hệ sinh thái rừng đa dạng sinh học các khu sinh thái khu sinh thái khu dữ trữ sinh thái họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
149 trang 246 0 0
-
Sinh thái học nông nghiệp : Quần thể sinh vật part 3
6 trang 156 0 0 -
14 trang 148 0 0
-
93 trang 102 0 0
-
27 trang 86 0 0
-
Tiểu luận 'Tài nguyên thiên nhiên- hiện trạng và giải pháp'
30 trang 86 0 0 -
Bài thuyết trình Tiếp cận hệ sinh thái trong quản lý nghề cá ven bờ
34 trang 82 0 0 -
9 trang 81 0 0
-
Thực vật dân tộc học: một bài học cho thế hệ tương lai Việt Nam
5 trang 76 1 0 -
Giáo trình Hệ sinh thái rừng nhiệt đới: Phần 1
128 trang 76 0 0 -
Thực trạng sử dụng và quản lý đất bãi bồi ven biển tỉnh Bến Tre
12 trang 70 0 0 -
Báo cáo: Giá trị đa dạng sinh học ở Việt Nam
30 trang 46 0 0 -
Đa dạng nguồn lợi thủy sản trong hệ sinh thái rừng ngập mặn: Phần 1
168 trang 45 0 0 -
386 trang 45 2 0
-
Giáo trình Kỹ thuật lâm sinh: Phần 1 - ĐH Lâm Nghiệp
109 trang 42 0 0 -
124 trang 39 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu STCQ tỉnh Sơn La phục vụ quy hoạch, phát triển kinh tế - xã hội
162 trang 38 0 0 -
Nguồn tài nguyên cây thuốc ở Vườn quốc gia Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu
7 trang 37 0 0 -
Cơ sở sinh thái học của sức khoẻ và bệnh tật
33 trang 37 0 0 -
Tiểu luận Giới thiệu về vườn quốc gia Phú Quốc
14 trang 35 0 0