Các kiểu mọc của lá trên thân và cành
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 126.04 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lá được sắp xếp trên thân và cành thường theo một quy luật nhất định, nhằm làm cho các lá không che lấp lẫn nhau, mỗi lá đều nhận được ánh sáng đầy đủ để tiến hành quang hợp thuận lợi nhất. Người ta phân biệt các kiểu mọc của lá:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các kiểu mọc của lá trên thân và cành Các kiểu mọc của lá trên thân và cànhLá được sắp xếp trên thân và cành thường theo mộtquy luật nhất định, nhằmlàm cho các lá không che lấp lẫn nhau, mỗi lá đềunhận được ánh sáng đầy đủ đểtiến hành quang hợp thuận lợi nhất. Người ta phânbiệt các kiểu mọc của lá:a. Lá mọc cách (mọc so le)Mỗi mấu chỉ mang một lá, đây là kiểu sắp xếp lánguyên thủy nhất. Hai lá ở liềnnhau không bao giờ nằm trên cùng một dãy dọc, màthường các lá ở cùng dãy phảicách nhau vài gióng. Khoảng cách giữa các mấu lácùng trên một dãy dọc gọi là mộtchu kỳ lá. Nếu ta nối các mấu lá lại với nhau, sẽ đượcmột đường xoắn khá đều.Mỗi chu kỳ lá có thể thường từ một đền vài vòngxoắn. Người ta biểu diễn cáchmọc của lá bằng phân số (công thức lá), trong đó: tửsố là số vòng xoắn trong mộtchu kỳ, mẫu số là số lá đếm được trong một chu kỳ(không kể lá lặp lại ở chu kỳsau). (Lá Mãng cầu, Bầu bí...).b. Lá mọc đốiMỗi mấu mang 2 lá mọc đối diện nhau, lá mọc đốiđặc trưng cho một số câynhư: Cà phê, Ổỉ ... Trong kiểu lá mọc đối, ta thườnggặp kiểu đối chéo chữ thập,nghĩa là đôi lá ở mấu trên và đôi lá ở mấu dưới đốinhau và không che lấp lẫn nhau.c. Lá mọc vòngMỗi mấu mang từ 3 lá trở lên (lá Trúc đào, Hoasữa...).78
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các kiểu mọc của lá trên thân và cành Các kiểu mọc của lá trên thân và cànhLá được sắp xếp trên thân và cành thường theo mộtquy luật nhất định, nhằmlàm cho các lá không che lấp lẫn nhau, mỗi lá đềunhận được ánh sáng đầy đủ đểtiến hành quang hợp thuận lợi nhất. Người ta phânbiệt các kiểu mọc của lá:a. Lá mọc cách (mọc so le)Mỗi mấu chỉ mang một lá, đây là kiểu sắp xếp lánguyên thủy nhất. Hai lá ở liềnnhau không bao giờ nằm trên cùng một dãy dọc, màthường các lá ở cùng dãy phảicách nhau vài gióng. Khoảng cách giữa các mấu lácùng trên một dãy dọc gọi là mộtchu kỳ lá. Nếu ta nối các mấu lá lại với nhau, sẽ đượcmột đường xoắn khá đều.Mỗi chu kỳ lá có thể thường từ một đền vài vòngxoắn. Người ta biểu diễn cáchmọc của lá bằng phân số (công thức lá), trong đó: tửsố là số vòng xoắn trong mộtchu kỳ, mẫu số là số lá đếm được trong một chu kỳ(không kể lá lặp lại ở chu kỳsau). (Lá Mãng cầu, Bầu bí...).b. Lá mọc đốiMỗi mấu mang 2 lá mọc đối diện nhau, lá mọc đốiđặc trưng cho một số câynhư: Cà phê, Ổỉ ... Trong kiểu lá mọc đối, ta thườnggặp kiểu đối chéo chữ thập,nghĩa là đôi lá ở mấu trên và đôi lá ở mấu dưới đốinhau và không che lấp lẫn nhau.c. Lá mọc vòngMỗi mấu mang từ 3 lá trở lên (lá Trúc đào, Hoasữa...).78
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phương pháp học môn sinh thực vật học đặc điểm của thực vật cấu tạo của thực vật chức năng của thực vậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Giải phẫu thực vật: Phần 1
82 trang 100 0 0 -
1027 trang 32 0 0
-
252 trang 31 0 0
-
Giáo trình Bệnh cây chuyên khoa: Phần 2 - GS.TS. Vũ Triệu Mân
99 trang 30 1 0 -
Giáo trình Quần xã học thực vật: Phần 1 - PGS.TS. Hoàng Chung
86 trang 30 0 0 -
157 trang 28 0 0
-
31 trang 28 0 0
-
86 trang 27 0 0
-
25 trang 27 0 0
-
Giáo trình phân tích môi trường phần 2
21 trang 26 0 0