I. Đặc điểm sinh học 1.1 Phân bố, sinh thái - Sông Amazon (Nam Mỹ) là nơi sản sinh nhiều loài cá đẹp nhiều cá quý, cá đẹp và cá lạ: Cá đuối gai độc, cá Rồng, cá Hải Tượng, … và cả cá Đĩa. - Cá sống mạnh khỏe ở một môi trường nước thật sạch, độ pH từ 5,5 – 6,5 và ở điều kiện nhiệt độ từ 28 – 32 độ C 1.2
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các kỹ thuật nuôi cá Dĩa1234 Kỹ thuật nuôi cá Dĩa512 I. Đặc điểm sinh học3 1.1 Phân bố, sinh thái4 - Sông Amazon (Nam Mỹ) là nơi sản sinh nhiều loài cá đẹp nhiều cá quý, cá5 đẹp và cá lạ: Cá đuối gai độc, cá Rồng, cá Hải Tượng, … và cả cá Đĩa.6 - Cá sống mạnh khỏe ở một môi trường nước thật sạch, độ pH từ 5,5 – 6,5 và7 ở điều kiện nhiệt độ từ 28 – 32 độ C8 1.2 Hình thái9 1 - Cá đĩa có thân hình trơn láng. Cá đĩa được chia ra 2 chủng loại chính đó là 2 cá đĩa Hoang và cá đĩa thuần chủng. 3 - Cá trưởng thành có kích thước từ 15cm đến 20cm, thân hình có dạng tròn 4 như chiếc đĩa, rất dẹp, miệng nhỏ, mang nhỏ và sống hiền hòa theo bầy đàn 5 trong tự nhiên. 6 1.3 Phân loại 7 - Cá đĩa hoang thì có 4 dòng chính 8 + Đĩa Heckle. 910 + Đĩa nâu (brown discus).12 + Đĩa xanh Dương (blue discus).34 + Đĩa xanh lá (green discus). 1 2 - Các loài cá đĩa còn lại điều do những nghệ nhân chơi cá Lai tạo thành. 3 Giống thông thường của dòng cá lai tại dược gọi là cá đĩa bông xanh 4 (turquoise). Hiện nay giống mới nhất là cá bạch tạng (snow white hoặc albino 5 white). 6 7 1.4 Dinh dưỡng 8 Cá đĩa không kén ăn. Thức ăn của cá đĩa trong môi trường nuôi nhân tạo 9 thường là trùn đỏ, trùn chỉ, bo bo, lăng quăng hay tim gan bò băm nhuyễn.10 Tuy nhiên cá đĩa là tương đối khó nuôi vì cá chỉ sống tốt khi môi trường nước 1 nuôi gần giống môi trường nước cá sông ngoài tự nhiên. Người ta dựa vào 2 những tiêu chuẩn này để làm bể nuôi cá đĩa cho thật phù hợp để cá sống mạnh 3 khỏe. 4 II. Sinh sản 5 Có sự khác biệt giữa nuôi cá để ngắm chơi và nuôi sinh sản (ss) về kích thước 6 hồ, nơi đặt hồ, độ PH, … 7 2.1 Hồ sinh sản 8 - Kích thước hồ: từ 30 – 40 x 50 x 60cm (cao, rộng, dài). 9 - Mực nước trong hồ: Tuỳ theo kích thước cá nhưng thường thì khoảng10 30cm.- Ánh sáng: Sáng mờ mờ (khi cá đã đẻ thuần thục, ĐK này không còn11 cần thiết).12 - Âm thanh: Tránh gây tiếng động trong suốt quá trình cá đẻ đến khi tách bầy.13 - Nhiệt độ: Nắng gió phương nam không quan tâm đến yếu tố này (khoảng 2814 – 30 độ C là cá đẻ tốt).15 - pH từ 6,0 đến 6,4 (nếu cá đẻ lần đầu hoặc không chịu đẻ thì tiến hành nâng16 pH lên 6,6 – 7 và tăng ánh sáng để cá sung lại).17 - Không sử dụng máy lọc.18 - Thổi khí nhẹ đến vừa phải (nếu sử dụng lọc sinh học sẽ tốt hơn).19 - Đặt giá thể làm nơi khi cá để.20 2.2 Cá sinh sản 1 2 - Phải là cặp cá tròn, đẹp, dáng chuẩn được nuôi trên 10 tháng. Việc xác định 3 trống mái với các bạn mới chơi là một vấn đề nan giải, không thể diễn đạt 4 trọn vẹn. Sau một thời gian, khi cá bắt đầu bắt cặp (bắt đầu sinh sản_sinh sản 5 lần đầu) thì việc xác định cá trống mái với độ chính xác từ 85% đến 90%. 6 Tạm thời bây giờ hãy chấp nhận cách cổ điển như sau: 7 + Cho 7 – 8 cá có ở độ tuổi 9-12 tháng tuổi vào hồ nuôi chung. 8 + Cho một giá thể (Máng đẻ) vào hồ. 9 + Quan sát thấy cặp cá nào quấn lấy giá thể, đánh đuổi những cá khác, làm vệ10 sinh giá thể, thậm chí đẻ luôn trên giá thể thì bắt cặp đó cho vào hồ ss đã11 chuẩn bị trước phần trên.12 + Bổ sung cá khác vào nếu còn.13 - Thông thường cá dĩa có thể đẻ sau 10 tháng tuổi nhưng thành thục phải từ14 tháng thứ 9 trở đi. Vì vậy trong thời gian này bạn có nôn nóng cũng không15 làm được gì. 1 - Khi cá trống đang dọn ổ đẻ trong điều kiện môi trường nêu trên, có thể 3 giờ 2 sau sẽ đẻ. 3 2.3. Chăm sóc cá sinh sản 4 Trong giai đoạn này ta không can thiệp được bất cứ việc gì ngoài việc chờ và 5 chăm sóc như sau: 6 - Thay nước: 1-2 ngày lần với lượng nước thay ra 10% đến 20% lần. Cá 7 thường đẻ vào khoảng 16 giờ đến 22 giờ . Tránh thay nước vào khoảng thời 8 gian này- PH ổn định từ 6 9 - 6,5 Tùy cá tơ hay già.10 - Cho ăn: ngày 1-2 lần (sáng, chiều) với lượng thức ăn rất ít chủ yếu là chất11 lượng, (Tim bò + Vitamin + Tảo + chất kết dính).12 - Với PH dưới 6,5 cá ăn rất ít, thậm chí không ăn tránh cho ăn thừa làm hư13 nước, thối trứng. Nếu thuận lợi 1 đến 2 ngày cặp cá sẽ đẻ.14 2.4 Chăm sóc và bảo quản trứng15 - Cá đẻ sau 1 giờ dùng Blu methylen phun lên trứng để ngừa mốc, thối hoặc16 mình dùng formol nồng độ 35% với lượng 2cc/100 lít nước vừa ngừa mốc17 thối cho trứng vừa ngừa nấm cho cá bố mẹ. (Nếu giữ được nước sạch thì18 không cần dùng hóa chất để bảo quản trứng).19 - Sau 36 giờ từ khi đẻ, trứng cá sẽ đổi màu:20 + Từ màu trắng trong sang màu trắng đục: Xong !!! Trứng hư, thối, do nhiều21 nguyên nhân:Trứng không thụ tinh do cá còn quá non, do nước dơ làm thối22 trứng,….23 + Từ màu trắng trong sang màu đen: cho thấy bước đầu đã thành công, trứng24 đã thụ tinh đang dần thành con. Tiếp tục sau 75 giờ hoặc hơn nữa tùy vào thời25 tiết nóng lạnh sẽ thấy cá con que quẩy trê ...