Các kỹ Thuật Nuôi Cá Mú Thương Phẩm
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 175.28 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhìn chung, tuổi thành thục lần đầu của cá mú vào khoảng 3 -4 tuổi . Tùy theo kích cỡ của từng loài, đến giai đoạn thành thục, chúng sẽ có trọng lượng khác nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các kỹ Thuật Nuôi Cá Mú Thương PhẩmKỹ Thuật Nuôi Cá Mú Thương PhẩmNhìn chung, tuổi thành thục lần đầu của cá mú vào khoảng 3 -4 tuổi . Tùytheo kích cỡ của từng loài, đến giai đoạn thành thục, chúng sẽ có trọng lượngkhác nhau. Trong giống Epinephelus, loài cá mú lớn nhất là loài Epinepheluslanceolatus (cân nặng tối đa 400kg), còn thông thường thì một số loài chỉ cótrọng lượng khoảng 2-3 kgTrong tự nhiên, vào mùa hè, có mú thường sống ven biển, còn mùa đông thìdi cư ra ngoài khơi. Chúng thường sống trong dải đá ngầm, san hô, nơi đầycát, sỏi hoặc bùn…Thức ăn của cá mú khá đa dạng, từ cá nhỏ cho tới loài giáp xác, động vậtchân đầu, động vật thân mềm…; ở giai cá con chúng thường ăn thịt lẫn nhau.Mùa sinh sản cá mú thây đổi theo từng loài và vùng địa lý, khí hậu. Ở ĐàiLoan, mùa sinh sản của cá mú từng từ tháng 3 đến tháng 10, ở Trung Quốc từtháng 4 đến tháng 10, còn ở miền Bắc Việt Nam từ tháng 4 đến tháng 7, ởmiền Trung khoảng tháng 12 đến tháng 3 năm sau, riêng Nam bộ thì cá có thểđẻ quanh năm.Mỗi loài cá mú sản xuất số lượng trứng khác nhau trong một lứa đẻ. Loài E.akara: 150.000-500.000 trứng, loài Epinephelus malabaricus 600.000-1.900.000 trứng/ kg.Tốc độ tăng trưởng của cá mú cũng thây đổi theo từng loài. Ở nước ta, sau khinuôi 1năm, loài Epinephelus malabaricus có trọng lượng 0.8kg, loài E.lancelatus nặng 3-4kg.I. Nuôi vỗ cá cha mẹBạn có thể sử dụng nguồn cá cha mẹ đánh bắt trong tự nhiên hay nguồn nuôitừ ao, đĩa, lồng đều được. Dĩ nhiên khi chọn nguồn cá người ta đã bắt đầunuôi từ trước thì bạn dễ nuôi hơn, vì chúng đã thích hợp với đều kiện nuôinhốt.Nếu đánh bắt cá trong tự nhiên, bạn nên dùng lưới không nên dùng bẫy trehoặc dùng chất cyanide để bắt. Sau khi bắt xong bạn vận chuyển ngay vềtrang trại của bạn. Trong quá trình vận chuyển, nếu sử dụng bồn chứa hoặcchứa có máy sục khí của bạn không cần gây mê cá.Khi đưa cá về trại, bạn tắm cá 24 giờ trong dung dịch formol 25 ppm pha trộnkháng sinh Oxytetracyline với nồng độ 2mg/l hoặc tiêm 20mg/kg cá để phòngchống nhiễm khuẩn cho cá.Bạn thả cá vào bể nuôi vỗ có thể tích 150 – 300 m2 , chứa nước biển sạch cóđộ mặn 29-33%0 và nhiệt độ nước duy trì thường xuyên ơ mức 28-30o C.Chú ý, nước trong bể phải được lọc qua cát trước khi bơm vào bể nuôi.Mật độ thả nuôi khoảng 1 kg cá/m3. Tỷ lệ đực và cái 1-1 đến 1-2. Mỗi ngàybạn thay nước bể từ 50 đến 100%.Thức ăn nuôi vỗ cha mẹ là cá thu, cá nục, cá bạc má …những loài cá rẻ tiềnkhác. Mỗi ngày, bạn cho cá ăn 2 lần với khối lượng thức ăn khoảng 1-2 %tổng trọng lượng cá.Trong quá trình nuôi, bạn cần đều chỉnh lượng thức ăn hằng ngày để tránhtình trạng thiếu thức ăn hoặc dư thừa quá nhiều ảnh hưởng xấu đến môitrường trong nướcNhìn chung, bạn cần cân đối các thành phần dinh dưỡng trong thức ăn cho cámú. Thức ăn cần có hàm lượng trên 40% đạm (protein), 6-8% chất béo (lipid),ngoài ra còn bổ sung dầu cá vitamin E, C vào thức ăn.Kỹ thuật nuôi đúng chuẩn, thức ăn đủ khối lượng và chất lượng sẽ có tácđộng lớn đến sự sinh trưởng, khả năng thành thục, tỷ lệ sinh sản, tỷ lệ trứngnở của cá mú. Việc bổ sung các nguồn chất béo giàu acid béo không no(Huga) sẽ có tác động trực tiếp đến sự thành thục của cá mẹ.1. Kích thích cá thành thụcTrong đều kiện nuôi nhốt, cá mú rất dễ thành thục. Thường khi con nhỏchúng là con cái, đến lúc thành thục chúng chuyển thành cá đực.Để giúp cá thành thục sớm, bạn có thể áp dụng kỹ thuật cấy hỗn hợpCholestrerol, LHRH và 17 - a Methyltestosterone. Biện pháp này giúp cáthành thục đồng loạt.Nếu nhận thấy số lượng ca đực quá ít, bạn có thể tiêm hoặc cấy 17 - aMethyltestosterone để tăng số lượng cá đực.2. Chọn cá đẻĐể nhận biết cá đực và cái thành thục, bạn căn cứ vào những yếu tố sau: đốivới cá đực khi vuốt nhẹ vùng gần lỗ sinh dục xuất hiện sẹ (tinh dịch) màutrắng đục chảy ra, còn đối với cái, bạn quan sát đường kính trứng, nếu trứngcó đường kính khoảng 0,4-0,5mm là đạt yêu cầu sinh sản.3. Sinh sảnViệc cá mú đẻ trứng có sự tác động của chu kỳ trăng. Chúng thường đẻ trướchoặc sau vài ngày kỳ trăng non hoặc trăng tròn. Vài ngày trước trăng nonhoặc trăng tròn, bạn cần thây đổi bể nước, tạo dòng chảy liên tục, để kíchthích cá phóng tinh và đẻ trứng. Cứ để cá đẻ tự nhiên, bạn không cần phảitiêm thuốc kích thích như đối với một số loài cá khác. Thời điểm cá đẻ trứngthường vào ban đêm4. Ấp trứngSau khi cá đẻ, trứng thụ tinh sẽ nổi lơ lửng gần mặt nước (đường kính 0,8-0,9mm). Bạn vẫn tiếp tục bơm nước liên tục vào bể để tạo thành dòng chảy.Bên trong bể, bạn đặt một giai thu trứng mắt lưới 0,2-0,3mm.Sau khi cá đẻ trứng vào hôm trước, sáng hôm sau bạn cần thu gom trứngngay. Trứng thu từ bể đẻ thường dính tảo và những chất bẩn khác, do đó bạncần lọc trứng qua lưới có đường kính mắt lướt 1mm.Xong công đoạn này, bạn cho trứng vào ngay bể ấp (đặt trong bể ương). Mậtđộ ấp khoảng 4000 - 5000 trứng/ m3. Suốt quá trình ấp, bạn sục khí vừa đủtạo sự lưu thông nước trong bể ấp.Sau 16-18 giờ, trứng sẽ nở trong môi trường nước có độ mặn 30-33‰, nhiệtđộ 28 – 300C.II. Ương cá bột thành cá giống1. Ao ươngBạn có thể ương cá bột trong bể ximăng, bể composit, giai đặt trong bè hay aođất. Hiện nay bể ương phổ biến nhất là hình chữ nhật hoặc tròn (tùy bạnchọn). Bể cần có thể tích từ 5 đến 12 m3, sâu 1-1,6 m. Sau khi chuẩn bị bểxong bạn bơm nước vào (nước đã lọc sạch xử lý Chlorin 30ppm). Nước có độmặn 30-34‰ , duy trì thường xuyên nhiệt độ 28-30 độ C.2. Ương cá bộtBạn có thể thực hiện việc ấp trứng trong bể ương hoặc ấp trứng trong bể khácsau khi nở, bạn đưa cá bột vào bể ương. Tùy hệ thống ương bạn sử dụng cáchương với mật độ thưa từ 4-5con/L đến mật độ dày 20-30con/L.Sau khi nở 60 giở, cá bột sẽ tìm nguồn thức ăn ngoài. Lúc này, bạn cần cho cáăn luân trùng SS(đã được làm giàu bằng acid béo không no (Hufa)), mật độ 6-10 cá thể/ml. Để duy trì chất lượng nước tốt đồng thời làm thức ăn cho cá,bạn bỏ tảo Chlorella vào bể ương duy trì ở mật độ 3x105/ml. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các kỹ Thuật Nuôi Cá Mú Thương PhẩmKỹ Thuật Nuôi Cá Mú Thương PhẩmNhìn chung, tuổi thành thục lần đầu của cá mú vào khoảng 3 -4 tuổi . Tùytheo kích cỡ của từng loài, đến giai đoạn thành thục, chúng sẽ có trọng lượngkhác nhau. Trong giống Epinephelus, loài cá mú lớn nhất là loài Epinepheluslanceolatus (cân nặng tối đa 400kg), còn thông thường thì một số loài chỉ cótrọng lượng khoảng 2-3 kgTrong tự nhiên, vào mùa hè, có mú thường sống ven biển, còn mùa đông thìdi cư ra ngoài khơi. Chúng thường sống trong dải đá ngầm, san hô, nơi đầycát, sỏi hoặc bùn…Thức ăn của cá mú khá đa dạng, từ cá nhỏ cho tới loài giáp xác, động vậtchân đầu, động vật thân mềm…; ở giai cá con chúng thường ăn thịt lẫn nhau.Mùa sinh sản cá mú thây đổi theo từng loài và vùng địa lý, khí hậu. Ở ĐàiLoan, mùa sinh sản của cá mú từng từ tháng 3 đến tháng 10, ở Trung Quốc từtháng 4 đến tháng 10, còn ở miền Bắc Việt Nam từ tháng 4 đến tháng 7, ởmiền Trung khoảng tháng 12 đến tháng 3 năm sau, riêng Nam bộ thì cá có thểđẻ quanh năm.Mỗi loài cá mú sản xuất số lượng trứng khác nhau trong một lứa đẻ. Loài E.akara: 150.000-500.000 trứng, loài Epinephelus malabaricus 600.000-1.900.000 trứng/ kg.Tốc độ tăng trưởng của cá mú cũng thây đổi theo từng loài. Ở nước ta, sau khinuôi 1năm, loài Epinephelus malabaricus có trọng lượng 0.8kg, loài E.lancelatus nặng 3-4kg.I. Nuôi vỗ cá cha mẹBạn có thể sử dụng nguồn cá cha mẹ đánh bắt trong tự nhiên hay nguồn nuôitừ ao, đĩa, lồng đều được. Dĩ nhiên khi chọn nguồn cá người ta đã bắt đầunuôi từ trước thì bạn dễ nuôi hơn, vì chúng đã thích hợp với đều kiện nuôinhốt.Nếu đánh bắt cá trong tự nhiên, bạn nên dùng lưới không nên dùng bẫy trehoặc dùng chất cyanide để bắt. Sau khi bắt xong bạn vận chuyển ngay vềtrang trại của bạn. Trong quá trình vận chuyển, nếu sử dụng bồn chứa hoặcchứa có máy sục khí của bạn không cần gây mê cá.Khi đưa cá về trại, bạn tắm cá 24 giờ trong dung dịch formol 25 ppm pha trộnkháng sinh Oxytetracyline với nồng độ 2mg/l hoặc tiêm 20mg/kg cá để phòngchống nhiễm khuẩn cho cá.Bạn thả cá vào bể nuôi vỗ có thể tích 150 – 300 m2 , chứa nước biển sạch cóđộ mặn 29-33%0 và nhiệt độ nước duy trì thường xuyên ơ mức 28-30o C.Chú ý, nước trong bể phải được lọc qua cát trước khi bơm vào bể nuôi.Mật độ thả nuôi khoảng 1 kg cá/m3. Tỷ lệ đực và cái 1-1 đến 1-2. Mỗi ngàybạn thay nước bể từ 50 đến 100%.Thức ăn nuôi vỗ cha mẹ là cá thu, cá nục, cá bạc má …những loài cá rẻ tiềnkhác. Mỗi ngày, bạn cho cá ăn 2 lần với khối lượng thức ăn khoảng 1-2 %tổng trọng lượng cá.Trong quá trình nuôi, bạn cần đều chỉnh lượng thức ăn hằng ngày để tránhtình trạng thiếu thức ăn hoặc dư thừa quá nhiều ảnh hưởng xấu đến môitrường trong nướcNhìn chung, bạn cần cân đối các thành phần dinh dưỡng trong thức ăn cho cámú. Thức ăn cần có hàm lượng trên 40% đạm (protein), 6-8% chất béo (lipid),ngoài ra còn bổ sung dầu cá vitamin E, C vào thức ăn.Kỹ thuật nuôi đúng chuẩn, thức ăn đủ khối lượng và chất lượng sẽ có tácđộng lớn đến sự sinh trưởng, khả năng thành thục, tỷ lệ sinh sản, tỷ lệ trứngnở của cá mú. Việc bổ sung các nguồn chất béo giàu acid béo không no(Huga) sẽ có tác động trực tiếp đến sự thành thục của cá mẹ.1. Kích thích cá thành thụcTrong đều kiện nuôi nhốt, cá mú rất dễ thành thục. Thường khi con nhỏchúng là con cái, đến lúc thành thục chúng chuyển thành cá đực.Để giúp cá thành thục sớm, bạn có thể áp dụng kỹ thuật cấy hỗn hợpCholestrerol, LHRH và 17 - a Methyltestosterone. Biện pháp này giúp cáthành thục đồng loạt.Nếu nhận thấy số lượng ca đực quá ít, bạn có thể tiêm hoặc cấy 17 - aMethyltestosterone để tăng số lượng cá đực.2. Chọn cá đẻĐể nhận biết cá đực và cái thành thục, bạn căn cứ vào những yếu tố sau: đốivới cá đực khi vuốt nhẹ vùng gần lỗ sinh dục xuất hiện sẹ (tinh dịch) màutrắng đục chảy ra, còn đối với cái, bạn quan sát đường kính trứng, nếu trứngcó đường kính khoảng 0,4-0,5mm là đạt yêu cầu sinh sản.3. Sinh sảnViệc cá mú đẻ trứng có sự tác động của chu kỳ trăng. Chúng thường đẻ trướchoặc sau vài ngày kỳ trăng non hoặc trăng tròn. Vài ngày trước trăng nonhoặc trăng tròn, bạn cần thây đổi bể nước, tạo dòng chảy liên tục, để kíchthích cá phóng tinh và đẻ trứng. Cứ để cá đẻ tự nhiên, bạn không cần phảitiêm thuốc kích thích như đối với một số loài cá khác. Thời điểm cá đẻ trứngthường vào ban đêm4. Ấp trứngSau khi cá đẻ, trứng thụ tinh sẽ nổi lơ lửng gần mặt nước (đường kính 0,8-0,9mm). Bạn vẫn tiếp tục bơm nước liên tục vào bể để tạo thành dòng chảy.Bên trong bể, bạn đặt một giai thu trứng mắt lưới 0,2-0,3mm.Sau khi cá đẻ trứng vào hôm trước, sáng hôm sau bạn cần thu gom trứngngay. Trứng thu từ bể đẻ thường dính tảo và những chất bẩn khác, do đó bạncần lọc trứng qua lưới có đường kính mắt lướt 1mm.Xong công đoạn này, bạn cho trứng vào ngay bể ấp (đặt trong bể ương). Mậtđộ ấp khoảng 4000 - 5000 trứng/ m3. Suốt quá trình ấp, bạn sục khí vừa đủtạo sự lưu thông nước trong bể ấp.Sau 16-18 giờ, trứng sẽ nở trong môi trường nước có độ mặn 30-33‰, nhiệtđộ 28 – 300C.II. Ương cá bột thành cá giống1. Ao ươngBạn có thể ương cá bột trong bể ximăng, bể composit, giai đặt trong bè hay aođất. Hiện nay bể ương phổ biến nhất là hình chữ nhật hoặc tròn (tùy bạnchọn). Bể cần có thể tích từ 5 đến 12 m3, sâu 1-1,6 m. Sau khi chuẩn bị bểxong bạn bơm nước vào (nước đã lọc sạch xử lý Chlorin 30ppm). Nước có độmặn 30-34‰ , duy trì thường xuyên nhiệt độ 28-30 độ C.2. Ương cá bộtBạn có thể thực hiện việc ấp trứng trong bể ương hoặc ấp trứng trong bể khácsau khi nở, bạn đưa cá bột vào bể ương. Tùy hệ thống ương bạn sử dụng cáchương với mật độ thưa từ 4-5con/L đến mật độ dày 20-30con/L.Sau khi nở 60 giở, cá bột sẽ tìm nguồn thức ăn ngoài. Lúc này, bạn cần cho cáăn luân trùng SS(đã được làm giàu bằng acid béo không no (Hufa)), mật độ 6-10 cá thể/ml. Để duy trì chất lượng nước tốt đồng thời làm thức ăn cho cá,bạn bỏ tảo Chlorella vào bể ương duy trì ở mật độ 3x105/ml. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cá mú thương phẩm tìm hiểu về cá mú kỹ thuật chăn nuôi cơ giới hóa nông nghiệp phương pháp chăn nuôi kỹ thuật trồng trọtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 137 0 0 -
5 trang 125 0 0
-
Giáo trình Máy và thiết bị nông nghiệp: Tập I (Máy nông nghiệp) - Trần Đức Dũng (chủ biên)
195 trang 85 0 0 -
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 71 1 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 67 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 66 0 0 -
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 66 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 57 1 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 56 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 50 0 0