Chồn nhung đen còn có tên gọi là “hắc thốn”, có nguồn gốc từ Nam Mỹ, có nhiều ở vùng núi Andes, được Tây Ban Nha nhập vào nuôi cách đây hàng trăm năm. Sau được nuôi ở một số nước Châu âu, rồi phát triển sang Châu Á, chủ yếu nuôi nhiều ở khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây, Trung Quốc. Điều kiện sinh thái của chồn nhung đen rất giống chuột và thỏ. có tầm vóc nhỏ như chuột và bản tính hiền lành như thỏ nên khu vực nuôi động vật thí nghiệm của y...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các kỹ thuật nuôi Chồn Nhung Đen1234 Kỹ thuật nuôi Chồn5 Nhung Đen6 1 Chồn nhung đen còn có tên gọi là “hắc thốn”, có nguồn gốc từ Nam Mỹ, có 2 nhiều ở vùng núi Andes, được Tây Ban Nha nhập vào nuôi cách đây hàng 3 trăm năm. Sau được nuôi ở một số nước Châu âu, rồi phát triển sang Châu Á, 4 chủ yếu nuôi nhiều ở khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây, Trung Quốc. 5 Điều kiện sinh thái của chồn nhung đen rất giống chuột và thỏ. có tầm vóc 6 nhỏ như chuột và bản tính hiền lành như thỏ nên khu vực nuôi động vật thí 7 nghiệm của y tế Trung Quốc nuôi nhiều để nghiên cứu cấy truyền các loại vi 8 sinh vật, các bệnh lý hóa học… 9 1. Lựa chọn mặt bằng chăn nuôi1011 - Người chăn nuôi khi chăn nuôi chồn nhung đen thì đầu tiên phải chọn được12 địa điểm chăn nuôi tốt. Nơi chăn nuôi phải đáp ứng được những yêu cầu phù13 hợp với tập tính sinh hoạt của chồn nhung đen, những yêu cầu về môi trường,14 số lượng đàn chồn định nuôi, cũng như đặc điểm sinh sản và những yếu tố về15 điều kiện môi trường khí hậu, trình độ chăn nuôi khác biệt ở các vùng khác16 nhau; tùy theo điều kiện mặt bằng và khả năng tài chính để xây dựng chuồng17 trại cho phù hợp.18 - Chồn nhung đen có tính tình hiền lành, thích sống bầy đàn, nhưng rất nhút19 nhát, không thích bị quấy rầy, kích động, khá mẫn cảm đối với những âm20 thanh và kích thích từ bên ngoài. Những thau đổi đột ngột của môi trường21 như: quá nóng hay quá lạnh đều ảnh hưởng rất lớn tới sự sinh trưởng và phát 1 triển của chồn nhung đen. Do đó, nên chọn môi trường yên tĩnh, tránh xa 2 những nơi ồn ào như đường ray, nhà ga xe lửa; nơi nuôi dưỡng cần phải được 3 cung cấp đầy đủ nước sạch, mùa đông phải tránh được gió lùa, mùa hè thì lại 4 phải thoáng gió, đồng thời phải cách xa khu chăn nuôi gia cầm, gia súc để 5 giảm bớt sự ôm nhiễm và phòng tránh các bệnh truyền nhiễm, ở vùng lân cận 6 phải có nơi cung cấp đầy đủ nguồn thức ăn xanh cho chồn. 7 8 2. Yêu cầu cơ bản đối với chuồng trại chăn nuôi 9 - Chuồng trại chăn nuôi không cần phải quá đặc biệt đầu tư, các phòng ở10 thông thường hoặc có thể dùng những phòng cũ, chuồng lợn cũ cải tạo lại là11 có thể sử dụng được. Dựng lều ngoài trời cũng có thể tiến hành nuôi dưỡng,12 yêu cầu không cao. Nhưng để đảm bảo cho chồn có thể thoải mái sinh sống,13 nanhh cao hiệu quả và số lượng chăn nuôi thì vẫn phải đáp ứng một số các14 điều kiện sau:15 + Phải thoáng khí: Kể cả chuồng trại mới xây hay là cải tạo lại thì chuồng16 nuôi tốt nhất là ở hướng Bắc quay hướng cửa về hướng Nam, không hạn chế17 kích thước to hay nhỏ. Trong chuồng nuôi thì tốt nhất là đông ấm, hè mát,18 không khí lưu thông, thoáng mát và không bị ô nhiễm, hạn chế bị nhiễm bụi 1 và ẩm ướt; ở cửa ra vào và cửa sổ tốt nhất nên bố trí cao hơn so với tầm với 2 của chồn nhung đen để tránh gió lạnh trực tiếp thổi thẳng vào người chồn 3 khiến chồn bị nhiễm lạnh. 4 + Yêu cầu về nhiệt độ, độ ẩm và ánh sáng: Dựa trên tập tính sinh hoạt ưa ấm 5 áp, thích khô ráo thì chuồng trại nên được duy trì nhiệt độ và độ ẩm thích hợp, 6 vào mùa hè nắng nóng nên thiết kế sao cho đảm bảo nhiệt độ khống chế ở 7 khoảng 25 – 30 độ C, vào mùa đông lạnh giá nên duy trì nhiệt độ ẩn định ở 8 khoảng 20 độ C, không được thấp dưới 10 độ, và độ ẩm không khí là khoảng 9 50 – 60 %; môi trường ẩm ướt không chỉ ảnh hưởng đến sinh sản và phát triển10 của chồn nhung đen mà còn dễ dẫn đến việc phát sinh bệnh dịch; chuồng trại11 nên được bảo đảm ánh sáng phù hợp, duy trì môi trường ánh sáng yếu cho12 chồn nhung đen, không được để ánh sáng chiếu trực tiếp vào người chồn13 nhưng đồng thời lại không được để trong chuồng quá tối.14 + Phải yên tĩnh và chống được chuột: Chồn nhung đen rất nhát gan, nên khi15 xây dựng chuồng trại phải lựa chọn nơi có môi trường xung quanh yên tĩnh.16 Cửa ra vào chuồng chồn phải được che kín, nền chuồng nuôi tốt nhất là phải17 láng bằng xi măng; cửa sổ nên lắp lưới sắt nhằm chống chuột và các loại thú18 khác vào gây hại, quấy nhiễu chồn nhung đen, ngăn chặn việc giao phối nhầm19 với loài chuột.20 - Việc chăn nuôi chồn nhung đen khá đơn giản, dễ nuôi, có thể áp dụng nhiều21 phương pháp chăn nuôi khác nhau; mỗi vùng có thể dựa theo tập tính sinh22 hoạt của loài chồn nhung đen và những điều kện thức tế ở địa phương để áp23 dụng những phương pháp thích hợp. Nên chọn những phương pháp chăn nuôi24 đơn giản, dễ thực hiện để giảm giá thành. Những phương pháp chăn nuôi25 thường được áp dụng có: nuôi nhốt trong lồng, nuôi nhốt trong phòng lớn,26 nuôi công nghiệp quy mô lớn.27 + Nuôi nhốt trong lồng: Phương pháp này nên áp dụng đối với nuôi chồn 1 nhung đen với số lượng ít; ưu điểm là dễ dàng quản lý, dễ cung cấp đầy đủ 2 nguồn thức ăn, dễ khống chế việc sinh sản của chồn, cho ăn cũ ...