Danh mục

Các loại bệnh hại trên bưởi da xanh

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 219.22 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

1. Bệnh Tristeza: a. Triệu chứng: Bệnh Tristeza là bệnh virus gây thiệt hại nặng cho các vùng trồng cây có múi trên thế giới, đặc biệt là cây được ghép trên gốc ghép là cam chua. Tuy nhiên, ở ĐBSCL bệnh xuất hiện nhiều trên chanh giấy với triệu chứng gân trong nhưng thiệt hại không đáng kể, trên quýt đường với triệu chứng vàng đít trái và rụng sớm và đôi khi trái rụng đến 50%, gây thiệt hại đáng kể đến thu nhập của nhà vườn. Trên chanh tàu thỉnh thoảng xuất hiện triệu chứng lõm thân....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các loại bệnh hại trên bưởi da xanhCác loại bệnh hại trên bưởi da xanh1. Bệnh Tristeza:a. Triệu chứng: Bệnh Tristeza là bệnh virus gây thiệt hại nặng cho các vùng trồngcây có múi trên thế giới, đặc biệt là cây được ghép trên gốc ghép là cam chua. Tuynhiên, ở ĐBSCL bệnh xuất hiện nhiều trên chanh giấy với triệu chứng gân trongnhưng thiệt hại không đáng kể, trên quýt đường với triệu chứng vàng đít trái vàrụng sớm và đôi khi trái rụng đến 50%, gây thiệt hại đáng kể đến thu nhập của nhàvườn. Trên chanh tàu thỉnh thoảng xuất hiện triệu chứng lõm thân. Tuy nhiên, trênbưởi khi giám định bằng bộ kít thỉnh thoảng xuất hiện bệnh Tristeza nhưng chưacó kết quả nào ghi nhận cho thấy bệnh gây hại đáng kể.Bệnh lây lan qua chiết, ghép hoặc qua rầy mề m như: rầy mề m nâu (Toxopteracitricida), rầy mềm đen (T. aurantii), rầy mềm Aphis gossipii hay rầy mề m Myzuspersicae chích hút nhựa cây và lan truyền bệnh. (Hình 29). Rầy mềm Myzuspersicae chỉ lan truyền mầm bệnh của dòng nhẹ. Sau khi chích hút từ cây bệnh,khả năng lan truyền mầ m bệnh của rầy mềm bị giả m và mất đi, tuy nhiên do sốlượng rầy quá lớn nên khả năng lan truyền mầ m bệnh rất cao.b. Phòng trị: Trồng giống sạch bệnh qua vi ghép đỉnh sinh trưởng và được chứngnhận. Biện pháp kèm theo là tích cực diệt rầy mềm bằng các loại thuốc trừ sâuđược khuyến cáo theo các đợt ra đọt non, lá non để tránh lan truyền mầ m bệnh.Tiêu huỷ những cây bệnh có triệu chứng lõm thân để tránh lây lan mầm bệnh nguyhiể m. Không sử dụng cành ghép từ những cây có triệu chứng bệnh. Phun thuốc trừrầy mề m (kết hợp qui trình phòng trừ sâu hại ở giai đoạn cây con). Có lẽ do hiệnnay chúng ta chỉ có dòng nhẹ nên khả năng nhiễm dòng nặng thấp hơn.2. Bệnh vàng lá Greening (do vi khuẩn gam âm Candidatus Liberibacterasiaticus)Đây là bệnh nguy hiểm và gây hại quan trọng nhất trên cây bưởi, mặc dù so vớinhững cây có múi khác, thì bưởi nhiễm tương đối nhẹ hơn và trong các giống, bưởida xanh có khuynh hướng nhiễm nhẹ nhất đối với bệnh này.Bệnh lan truyền chủ yếu do cây giống đã nhiễ m bệnh và qua nhân giống vô tínhnhư chiết, ghép, lấy mắt từ cây bị bệnh và đặc biệt là do rầy chổng cánh(Diaphorina citri) làm môi giới truyền bệnh. Tuy nhiên, mầm bệnh không lưutruyền qua trứng rầy và hạt giống.a. Triệu chứng:Triệu chứng điển hình là lá bị vàng với lốm đốm xanh, vàng lá gân xanh, gân lá bịsưng và hoá bần, khô, những lá mới nhỏ lại, mọc đứng lên, phiến lá vàng gân láxanh như triệu chứng thiếu kẽm, cây thường cho bông nhiều và trái mùa nghịch vàrất dễ rụng, trái nhỏ, bị lệch tâm khi bổ đôi trái ra, một số hạt bị thui đen. Tuynhiên đối với bưởi da xanh, khi có trái một hay hai năm đầu khi sinh lý cây chưaổn, trái cũng hay bị lệch tâm. Để giám định bằng triệu chứng, nên kết hợp nhiềutriệu chứng lại với nhau sẽ có kết luận chính xác hơn.b. Phòng trị:- Sử dụng cây giống sạch bệnh đã được chứng nhận, trồng cây chắn gío để hạn chếmầ m bệnh lây lan qua rầy chổng cánh, trồng xen với loại cây trồng khác như ổi,chuối, nhãn,... với mức độ thích hợp.- Không nên trồng cây có múi vào vùng có áp lực bệnh quá cao mà nên chuyển đổicây trồng một thời gian và sau đó trồng lại.- Trong vườn nên treo một số bẩy màu vàng để đánh giá sự xuất hiện của rầychổng cánh.- Phun thuốc trừ rầy chổng cánh vào các đợt ra lá non hoặc quét thuốc vào gốc câyở giai đoạn sinh trưởng (như khuyến cáo). Giai đoạn cây con có thể sử dụng biệnpháp tưới thuốc Imidachlorid xung quanh gốc cây và sau đó sử dụng biện pháp sơngốc như trong phần quản lý rầy chổng cánh. - Không nên sử dụng cây giống trôi nổi, không rõ nguồn gốc. - Không nên trồng cây nguyệt qưới trong vườn vì rầy chổng cánh rất thíchđẻ trứng và chích hút trên cây nguyệt qưới và sau đó sẽ bay sang vườn cây có múivới mật độ cao làm tăng nguy cơ truyền bệnh trên vườn. - Quản lý vườn hợp lý để tạo điều kiện cho kiến vàng phát triển trong vườnnhằ m góp phần hạn chế mật số sâu rầy.3. Bệnh loét (do vi khuẩn Xanthomonas axonopodis pv. citri)a. Triệu chứng: Bệnh ban đầu xuất hiện trên cành, lá non và trái, triệu chứng ban đầu lànhững đố m bệnh màu vàng sáng, nhỏ như vết kim châm trên lá non, sau đó bệnhphát triển nhanh thành những vết bệnh màu nâu nhạt (hình 32 và 33). Đường kínhvết bệnh biến thiên theo giống trồng, trên bưởi thì vết bệnh thường lớn hơn so vớicam quýt và chanh. Chung quanh vết bệnh thường có viền màu vàng sáng, các vếtbệnh có thể liên kết lại với nhau thành từng mảng lớn đặc biệt là bệnh nhiễm theocác vết đục của sâu vẽ bùa. Bệnh có thể bị nhầ m lẫn với bệnh ghẻ (sẹo), bệnh loétthể hiện trên cả hai mặt lá, chung quanh vết bệnh có viền vàng sáng và không làmlá biến dạng, nhăn nheo. Ngược lại bệnh ghẻ thường hiện diện ở một mặt lá,thường là mặt dưới, vết bệnh nhỏ hơn vết bệnh do loét gây ra và thường nhô caotrên bề mặt phiến lá, chung quanh không có quầng vàng.b. Phòng trị:Cần ti ...

Tài liệu được xem nhiều: