Danh mục

Các loài côn trùng có ích và ứng dụng: Loài gây hại

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 171.31 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Loài gây hại: Bọ trĩ hại hoa Frankliniella occidentalis Đặc điểm gây hại trên cây kí chủ. Bọ trĩ hại hoa Frankliniella occidentalis, là loài côn trùng phổ biến trên thế giới, với phổ cây kí chủ rộng, chẳng hạn như các cây rau như ớt chuông, dâu tây, dưa, dưa chuột, cà tím, đậu và cà chua cũng như các cây trồng ngoài đồng, cây hoa, cây ăn trái, cây có múi và các loài cây cảnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các loài côn trùng có ích và ứng dụng: Loài gây hại Các loài côn trùng có ích và ứng dụng (tt)Loài gây hại: Bọ trĩ hại hoa -Frankliniella occidentalisĐặc điểm gây hại trên cây kíchủ. Bọ trĩ hại hoa Frankliniellaoccidentalis, là loài côn trùng phổbiến trên thế giới, với phổ cây kíchủ rộng, chẳng hạn như các câyrau như ớt chuông, dâu tây, dưa,dưa chuột, cà tím, đậu và cà chuacũng như các cây trồng ngoài đồng,cây hoa, cây ăn trái, cây có múi vàcác loài cây cảnh. Bọ trĩ gây ảnhhưởng trực tiếp và gián tiếp đến cáccây kí chủ bằng cách cào các mô vàhút chất nhựa. Ảnh hưởng trực tiếpcủa chúng là làm giảm hàm lượngchlorophyll và gây vàng hóa, thỉnhthoảng gây mất nước và rụng lá.Việc gây hư hại hoa xuất hiện dướidạng những đốm sáng trên các cánhhoa, gây hoại tử, làm đen viền cánhhoa và làm mất màu hoa. Cácvector gây bệnh khác nhau, chẳnghạn Botrytis và Alternaria, có thểxâm nhập qua các vị trí trầy xước.Trên trái, có nhiều dấu hiệu gây hưhại điển hình như: làm bạc màu câyớt chuông, làm vàng cây dâu tây,gây dị tật trên cây dưa chuột và gâyđục thủng trên cây cà chua. Thêmvào đó, chúng còn làm giảm năngsuất do rụng trái. Việc hư hại giántiếp do sự truyền các virus gâybệnh, như virus gây bệnh héo rũđốm vòng trên cây khoai tây.Đặc điểm hình thái và sinhhọc. Bọ trĩ hoa là một loại côntrùng nhỏ. Thân nó hẹp, dài khoảng1.2 mm, có màu vàng nhạt. Conđực nhỏ hơn và sáng hơn con cái.Cánh của chúng có lông, và ở giaiđoạn nghỉ, dọc đường lưng xuấthiện một đường đen. Ở phần chópbụng của con cái, phần cơ quansinh sản lộ ra. Con cái có 2 chấmmàu cam nhỏ nhìn thấy được. Hình 3. Con bọ trĩ trưởng thành (kích thước thật: dài 1,2 mm)Ngoài trứng, bọ trĩ còn 2 giai đoạnấu trùng, tiền nhộng, nhộng (tiềnnhộng và nhộng thường không ănvà trú trong đất) và giai đoạntrưởng thành. Giai đoạn phát triểntừ trứng thành lại trứng mất khoảng15 ngày ở nhiệt độ 25°C. Trongsuốt mùa đông, bọ trĩ phát triển chủyếu trong các cây trồng được bảovệ, và đạt số lượng cao nhất vàomùa xuân và mùa thu. Ở Israel,hằng năm chúng trải qua khoảng 15đời. Con cái đẻ trứng dạng hìnhbầu dục trong lá, phần cuống lá vàcác phần thân mềm. Con cái sẽ sinh2/3 con cái và 1/3 con đực. Ở câydưa chuột, con cái sẽ đẻ khoảng 3trứng/ngày ở 25°C. Ở những điềukiện thích hợp, số lượng quần thểcó thể gấp đôi trong 4 ngày.Bọ trĩ tìm thấy chủ yếu ở phần giữavà phía trên của cây. Nhìn chungchúng ẩn trong hoa, nơi chúng lấyphấn hoa làm nguồn thức ăn ưathích.Loài thiên địch của bọ trĩ – OriuslaevigatusRệp ăn mồi, Orius laevigatus,thuộc họ Anthocoridae, là nhữngloài rệp tàn phá có kích thước nhỏ.Nó là loài côn trùng có các chimiệng sắc nhọn để hút, có 2 cặpcánh, cặp trước cứng một phần.Các rệp ăn mồi thuộcgiống Orius là những loài ăn tạp,chẳng hạn ăn hạt phấn, nhựa câycũng như con mồi còn sống.Rệp Orius ưa thích một số loại mồinhất định: chúng ăn nhiều loài bọtrĩ khác nhau, rệp vừng, bọ phấn,ve bét và trứng sâu bướm. Cácloài Orius khác nhau được biết nhưnhững con ăn bọ trĩ hại hoa hiệuquả và tìm thấy ở nhiều nơi có khíhậu ôn hòa. Các loài Oriuslaevigatus được tìm thấy khắp ởvùng Địa Trung Hải, từ vùngAtlantic của Tây Âu đến phía ĐôngĐịa Trung Hải, bao gồm cả Israel.Từ năm 1991, một sốloài Orius được thương mại hóa vàsử dụng trên khắp thế giới nhằmkiểm soát bọ trĩ, đặc biệt là bọ trĩhại hoa phương Tây. Các contrưởng thành thường trú ở các hoa,trong khi các giai đoạn ấu trùng cóthể tìm thấy ở các tán lá.Orius đượctìm thấy ở cây gỗ, cây bụi và nhiềuloại cây trồng nông nghiệp như dâutây, ớt chuông, dưa, đậu, rau húngquế, bông vải, cỏ linh lăng và bắp.Orius có 7 giai đoạn phát triển:trứng, 5 giai đoạn ấu trùng (nhộngtrần), và trưởng thành (các loài rệpăn mồi thuộc loại côn trùng biếnđổi không hoàn toàn, loài khôngqua giai đoạn nhộng). Các con cáiđẻ trứng trong các mô thực vật nhưthân, trái, cuống lá, các đường gânchính của mặt dưới lá. Trứng nằmhoàn toàn trong mô thực vật, chỉnhô lên một phần có thể nhìn thấyđược, làm cho việc đánh dấu nókhó khăn. Khi được đặt, trứngkhông màu, sau đó có màu trắngsữa. Nó có kích thước khoảng 0.4mm x 0.13 mm. Trứng nở ra bằngcách mở nắp, sau đó ấu trùng nhỏthoát ra. Trong suốt quá trình sống,con cái có thể đẻ 120-150 trứng.Trứng đẻ riêng rẽ và sau 4 ngày ởnhiệt độ 25°C, ấu trùng hình saođầu tiên nở ra, sáng và không màu.Sau vài giờ, ấu trùng chuyển sangcó màu hơi vàng sau đó thành màucam ở giai đoạn thứ 2 và 3. Giaiđoạn 4 và 5, ấu trùng hình saochuyển thành nâu đen, hình dángcơ thể gần giống với con trưởngthành. Hình 4. [trái] Ba con nhộng trần hoa giai đoạn hình sao thứ 4 của loài Orius laevigatus. [giữa] Trứng và giai đoạn nhộng hình sao thứ nhất của O. Laevigatus.[phải] O. Laevigatus trưởng thành(kích thước thật: dài 2 – 2,3 mm).Màu của con trưởng thành có màuđen nâu có đốm xám. Có thể phânbiệt con đực và con cái ở phần chópbụng của chúng, con ...

Tài liệu được xem nhiều: