Bài viết trình bày kết quả nghiên cứu đánh giá tính đa dạng của các loài lan (Orchidaceae) và đặc điểm phân bố, sinh thái học các loài lan quý hiếm tại khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên bằng cách áp dụng các phương pháp điều tra truyền thông và công nghệ GPS, phần mềm Mapinfo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các loài lan quý hiếm tại khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, Thanh Hóa Công nghệ sinh học & Giống cây trồng CÁC LOÀI LAN QUÝ HIẾM TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN XUÂN LIÊN, THANH HÓA Nguyễn Đức Thắng1, Vũ Quang Nam2 1 ThS. Khu BTTN Xuân Liên, Thanh Hóa 2 TS. Trường Đại học Lâm nghiệp TÓM TẮT Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu đánh giá tính đa dạng của các loài lan (Orchidaceae) và đặc điểm phân bố, sinh thái học các loài lan quý hiếm tại Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên bằng cách áp dụng các phương pháp điều tra truyền thống và công nghệ GPS, phần mền Mapinfo. Kết quả nghiên cứu đã xác định được 85 loài lan, thuộc 38 chi phân bố tại Khu bảo tồn, trong đó có 03 loài trước đây chưa từng được ghi nhận, đó là: Liparis pumila Aver., Liparis filiformis Aver., Eria calcicola Aver. Nghiên cứu đã ghi nhận được 02 loài quý hiếm thuộc nhóm IA, Nghị định 32/2006/NĐ-CP và Sách Đỏ Việt Nam (2007), đó là Lan Hài lông (Paphiopedilum hirsutissimum (Lindl. ex Hook.) Stein.) và Kim tuyến trung bộ (Anoectochilus annamensis Aver.). Lan Hài lông có phạm vi phân bố hẹp và phân bố ở độ cao 800 m trở lên, loài Kim tuyến trung bộ có phạm vi phân bố rộng, nhiều trạng thái rừng và ở nhiều độ cao khác nhau từ 300 – 1000 m. Bản đồ phân bố cho 02 loài này cũng được thiết lập nhằm phục vụ công tác quản lý, giám sát và bảo tồn. Từ khóa: Loài mới, phân bố, sinh thái, tính đa dạng, Xuân Liên.I. ĐẶT VẤN ĐỀ chi tiết nào về hiện trạng phân bố, giá trị sử dụng – bảo tồn của chúng để có cơ sở dữ liệu Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên nằm phục vụ công tác bảo tồn bền vững các loài lantrên khu vực chuyển tiếp của 2 vùng sinh thái tự nhiên có phân bố trong Khu bảo tồn.Tây Bắc và Bắc Trung bộ, do đó có tính đadạng sinh học cao. Hệ thực vật ở đây khá giàu Hiện nay do nhu cầu thị trường và nguồn lợivề thành phần loài: Đã ghi nhận được 1.142 kinh tế từ những giá trị của các loài lan mangloài thực vật bậc cao (thuộc 620 chi, 180 họ), lại, đặc biệt là giá trị của nguồn lan rừng tự38 loài thực vật quý hiếm được ưu tiên bảo vệ, nhiên có công dụng làm thuốc biệt dược chữatrong đó 35 loài ghi trong Sách Đỏ Việt Nam các bệnh nan y (Kim tuyến trung bộ). Bên cạnh(2007), 12 loài ghi trong Danh lục Đỏ IUCN đó, nhu cầu chơi lan nguồn gốc từ tự nhiên của(2012), 8 loài có tên trong Nghị Định nhân dân ngày càng gia tăng, cộng thêm thực32/2006/NĐ-CP. Xuân Liên là khu bảo tồn trạng nghèo đói, thiếu việc làm và cuộc sốngnằm trong khu vực có khí hậu gió mùa quanh còn phụ thuộc nhiều vào nguồn lợi từ rừng củanăm ẩm ướt, địa hình nơi đây có nhiều dãy núi người dân vùng núi đang là nguyên nhân trựccao trên 1.000 m đã tạo ra vùng tiểu khí hậu tiếp làm suy giảm quá mức tài nguyên các loàiđặc trưng cho sự tồn tại của kiểu rừng thường lan phân bố tự nhiên; đặc biệt nhiều loài quýxanh á nhiệt đới, là điều kiện lý tưởng cho các hiếm, loài có giá trị kinh tế cao trên địa bànloài lan sinh sống. Theo thống kê sơ bộ, Khu Khu BTTN Xuân Liên nói riêng và trong tỉnhbảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Xuân Liên có 20 Thanh Hóa nói chung. Vì vậy, nhằm điều traloài lan, trong đó có nhiều loài quý hiếm, loài thực trạng để từ đó đề xuất những giải phápcó giá trị kinh tế cao như Kim tuyến trung bộ, bảo tồn và phát triển những loài Lan có quýlan Hoàng thảo, Vệ hài,... Tuy nhiên, hiện nay hiếm, có giá trị kinh tế cao trong vùng, thì việctại khu bảo tồn chưa có nghiên cứu, đánh giá điều tra tính đa dạng các loài lan, đặc điểm TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 3-2015 3Công nghệ sinh học & Giống cây trồngphân bố và đặc điểm sinh thái học một số loài - Sử dụng máy định vị vệ tinh GPS 76CSx,lan quý hiếm tại khu bảo tồn thiên nhiên Xuân phần mềm Mapinfo để xác định tọa độ các ôLiên, tỉnh Thanh Hóa là công việc cấp thiết có tiêu chuẩn, tọa độ các khu vực có phân bố cácnhiều ý nghĩa khoa học và thực tiễn. loài lan và xây dựng bản đồ phân bố của cácII. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU loài lan quý hiếm tại Khu bảo tồn. - Thu thập, kế thừa số liệu, kết quả nghiên III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUcứu liên quan về các loài lan như phân bố, hiện 3.1. Hiện trạng các loài họ Lan tại KBTTNtrạng, giá trị kinh tế tại địa phương bằng Xuân Liênphương pháp kế thừa số liệu và phương pháp ...