Các loại nấm ăn quan trọng cho sức khỏe
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 203.96 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Không chỉ là món ăn ngon, các loại nấm còn có tác dụng tăng cường sức đề kháng cơ thể, chống lão hóa, làm giảm nguy cơ mắc các bệnh như ung thư, tim mạch... Nấm ăn là những loại nấm không độc hại, được con người dùng làm thực phẩm. Nấm được các y thư cổ đánh giá là thứ “ăn được, bồi bổ được, có thể dùng làm thuốc, toàn thân đều quý giá”. Trong giới sinh vật có gần 7 vạn loài nấm, nhưng chỉ có hơn 100 loài có thể ăn hoặc dùng làm thuốc, thông...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các loại nấm ăn quan trọng cho sức khỏeCác loại nấm ăn quan trọng cho sức khỏeKhông chỉ là món ăn ngon, các loại nấm còn cótác dụng tăng cường sức đề kháng cơ thể, chốnglão hóa, làm giảm nguy cơ mắc các bệnh như ungthư, tim mạch... Nấm ăn là những loại nấm khôngđộc hại, được con người dùng làm thực phẩm.Nấm được các y thư cổ đánh giá là thứ “ăn được,bồi bổ được, có thể dùng làm thuốc, toàn thân đều quý giá”. Trong giới sinh vật cógần 7 vạn loài nấm, nhưng chỉ có hơn 100 loài có thể ăn hoặc dùng làm thuốc,thông dụng nhất là mộc nhĩ đen, nấm hương, nấm mỡ, nấm rơm, nấm mối...Mộc nhĩ đenMộc nhỉ đen là một loại nấm ăn được có giá trị bổ dưỡng rất cao, có nhiều hoạtchất có tác dụng tăng cường hệ miễn dịch, giúp giải độc và làm chậm sự lão hoá.Đặc biệt, với tính năng lượng huyết và hoạt huyết, mộc nhỉ đen là một loại thựcphẩm làm thuốc rất quý có tác dụng làm giảm cholesterol và cải thiện tuần hoànhuyết.* Mộc nhĩ 200g, hồng táo 100g, đường phèn 250g. Mộc nhĩ ngâm nước ấm cho nởhết, rửa sạch, đem hầm với hồng táo trong 2.000ml nước cho thật nhừ, chế thêmđường phèn, chia làm 7 phần, mỗi ngày ăn 1 phần, chia làm 2 lần sáng và chiều.Công dụng: bổ thận chỉ huyết, dùng cho phụ nữ xuất huyết tử cung cơ năng thuộcthể thận hư.* Mộc nhĩ sấy khô nghiền thành bột, mỗi ngày uống 2 lần, mỗi lần 5 - 10g vớiđường đỏ, Công dụng: trị liệu xuất huyết tử cung cơ năng.* Mộc nhĩ 30g, dạ dày lợn 1 cái. Mộc nhĩ ngâm nước ấm, rửa sạch, dạ dày lợn làmsạch, hai thứ đem nấu chín, chế thêm gia vị, ăn trong ngày, dùng liên tục 3-5 ngày.Công dụng: trị chứng đi tiểu nhiều lần.* Mộc nhĩ 20g, ngâm nước ấm, rửa sạch, nấu với 20g đường phèn lấy nước uốngtrong ngày, hoặc nấu cháo với gạo nếp và hạt sen ăn để phòng chống bệnh viêmphế quản mãn tính và chứng giảm bạch cầu trong máu ngoại vi.Chú ý: Những người thể tạng hư hàn, hay đầy bụng hoặc hay đi tiêu lỏng khi dùngmộc nhỉ đen nên dùng kèm 1 hoặc vài lát gừng tươi nướng sơ qua trên lửa. Mỗingày ăn thường xuyên từ 10-20g mộc nhĩ đen có thể phòng chống hữu hiệu tìnhtrạng táo bón. Điều cần chú ý là những người bị đi lỏng mãn tính do viêm đạitràng, hoặc viêm dạ dày mãn tính thì không nên ăn mộc nhĩ đen.Nấm hươngNấm hương: Còn gọi là nấm đông cô, hương cô, hương tín, hương tẩm..., đượcmệnh danh là “hoàng hậu thực vật”, là “vua của các loại rau” (can thái chi vương).Trong 100 g nấm hương khô có 12-14 g protein (vượt xa so với nhiều loại raukhác). Nấm hương có tác dụng điều tiết chuyển hóa, tăng cường năng lực miễndịch của cơ thể, ức chế tế bào ung thư, hạ huyết áp, giảm cholesterol máu, phòngngừa sỏi mật và sỏi tiết niệu, trợ giúp tiêu hóa... Đây là thức ăn lý tưởng chonhững người bị thiếu máu do thiếu sắt, cao huyết áp, tiểu đường, rối loạn lipidmáu, trẻ em suy dinh dưỡng.Rau cần xào nấm hương: 400g rau cần, 50g nấm hương, 50ml dầu mè, một ít bộtnăng, cùng gia vị. Rửa sạch rau cần, xắt thành từng đoạn dài 2cm, dùng muối trộnđều rồi rửa sạch lại, để ráo nước. Nấm hương xắt lát. Bột năng hòa với 50ml nướcvà ít muối trộn đều. Cho dầu mè vào chảo nóng, cho rau cần vào xào 2 - 3 phút,cho tiếp nấm hương vào. Sau cùng cho nước bột năng vào, nấu sền sệt cho ra đĩa.Rất tốt cho người mỡ máu cao, người bệnh mạch vành, đồng thời có tác dụngthanh nhiệt bình can.Nấm mỡNấm mỡ có công dụng bổ tỳ, nhuận phế, hóa đàm, tiêu thực. Đây là thực phẩmthích hợp cho những người chán ăn, mệt mỏi do tỳ vị hư yếu, sản phụ thiếu sữa,người viêm phế quản mạn, viêm gan mạn và mắc hội chứng suy giảm bạch cầu.Theo dược lý học hiện đại, nấm mỡ rất giàu đạm, nguyên tố vi lượng và nhiều loạiaxit amin quý. Nó có tác dụng ức chế tụ cầu vàng, trực khuẩn thương hàn và trựckhuẩn ecoli. Các nhà khoa học Nhật Bản đã chiết xuất từ nấm mỡ chất PS - K, cócông dụng kháng ung thư, nâng cao năng lực miễn dịch của cơ thể. Khảo nghiệmtrên lâm sàng đối với ung thư vú và ung thư da thấy hiệu quả khá tốt.Trong bữa ăn hằng ngày, nấm mỡ được sử dụng dưới nhiều hình thức khác nhau.Tuy nhiên, để phát huy tối đa tác dụng của nó và tạo cho món ăn có hương vịthơm ngon, người ta thường phối hợp nấm mỡ với nhiều loại thực phẩm khác:Nấm mỡ 200 g, đùi ếch 100 g, hành, gừng tươi, tỏi, hạt tiêu, dầu thực vật và gia vịvừa đủ. Đùi ếch bỏ da, rửa sạch, rán non; nấm mỡ bổ đôi, chần qua n ước sôi, đểráo nước. Phi hành tỏi cho thơm rồi xào lẫn đùi ếch với nấm, chế đủ gia vị, ănnóng. Công dụng: lý khí hóa đàm, thanh nhiệt lợi niệu.Nấm rơmNấm rơm tính mát, vị ngọt, có công dụng bổ tỳ, ích khí, thanh nhiệt, hạ huyết áp,chống các loại u bướu. Có thể chế biến riêng nấm rơm để ăn hoặc dùng phối hợptrong các món ăn bài thuốc khác.Sau đây là một số ứng dụng cụ thể:Chữa di tinh, xuất tinh sớm, liệt dương, tiểu tiện không tự chủ:Nấm rơm 150 g, tôm nõn 150 g, ngọn rau dền 50 g, một số gia vị khác như tinhbột, lòng trắng trứng, muối tinh, mì chính, bột tiêu, hành, bột gừng, dầu ăn, nướcdùng, mỗi thứ một lượng vừa đủ. Dùng các nguyên liệu này để làm món xào ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các loại nấm ăn quan trọng cho sức khỏeCác loại nấm ăn quan trọng cho sức khỏeKhông chỉ là món ăn ngon, các loại nấm còn cótác dụng tăng cường sức đề kháng cơ thể, chốnglão hóa, làm giảm nguy cơ mắc các bệnh như ungthư, tim mạch... Nấm ăn là những loại nấm khôngđộc hại, được con người dùng làm thực phẩm.Nấm được các y thư cổ đánh giá là thứ “ăn được,bồi bổ được, có thể dùng làm thuốc, toàn thân đều quý giá”. Trong giới sinh vật cógần 7 vạn loài nấm, nhưng chỉ có hơn 100 loài có thể ăn hoặc dùng làm thuốc,thông dụng nhất là mộc nhĩ đen, nấm hương, nấm mỡ, nấm rơm, nấm mối...Mộc nhĩ đenMộc nhỉ đen là một loại nấm ăn được có giá trị bổ dưỡng rất cao, có nhiều hoạtchất có tác dụng tăng cường hệ miễn dịch, giúp giải độc và làm chậm sự lão hoá.Đặc biệt, với tính năng lượng huyết và hoạt huyết, mộc nhỉ đen là một loại thựcphẩm làm thuốc rất quý có tác dụng làm giảm cholesterol và cải thiện tuần hoànhuyết.* Mộc nhĩ 200g, hồng táo 100g, đường phèn 250g. Mộc nhĩ ngâm nước ấm cho nởhết, rửa sạch, đem hầm với hồng táo trong 2.000ml nước cho thật nhừ, chế thêmđường phèn, chia làm 7 phần, mỗi ngày ăn 1 phần, chia làm 2 lần sáng và chiều.Công dụng: bổ thận chỉ huyết, dùng cho phụ nữ xuất huyết tử cung cơ năng thuộcthể thận hư.* Mộc nhĩ sấy khô nghiền thành bột, mỗi ngày uống 2 lần, mỗi lần 5 - 10g vớiđường đỏ, Công dụng: trị liệu xuất huyết tử cung cơ năng.* Mộc nhĩ 30g, dạ dày lợn 1 cái. Mộc nhĩ ngâm nước ấm, rửa sạch, dạ dày lợn làmsạch, hai thứ đem nấu chín, chế thêm gia vị, ăn trong ngày, dùng liên tục 3-5 ngày.Công dụng: trị chứng đi tiểu nhiều lần.* Mộc nhĩ 20g, ngâm nước ấm, rửa sạch, nấu với 20g đường phèn lấy nước uốngtrong ngày, hoặc nấu cháo với gạo nếp và hạt sen ăn để phòng chống bệnh viêmphế quản mãn tính và chứng giảm bạch cầu trong máu ngoại vi.Chú ý: Những người thể tạng hư hàn, hay đầy bụng hoặc hay đi tiêu lỏng khi dùngmộc nhỉ đen nên dùng kèm 1 hoặc vài lát gừng tươi nướng sơ qua trên lửa. Mỗingày ăn thường xuyên từ 10-20g mộc nhĩ đen có thể phòng chống hữu hiệu tìnhtrạng táo bón. Điều cần chú ý là những người bị đi lỏng mãn tính do viêm đạitràng, hoặc viêm dạ dày mãn tính thì không nên ăn mộc nhĩ đen.Nấm hươngNấm hương: Còn gọi là nấm đông cô, hương cô, hương tín, hương tẩm..., đượcmệnh danh là “hoàng hậu thực vật”, là “vua của các loại rau” (can thái chi vương).Trong 100 g nấm hương khô có 12-14 g protein (vượt xa so với nhiều loại raukhác). Nấm hương có tác dụng điều tiết chuyển hóa, tăng cường năng lực miễndịch của cơ thể, ức chế tế bào ung thư, hạ huyết áp, giảm cholesterol máu, phòngngừa sỏi mật và sỏi tiết niệu, trợ giúp tiêu hóa... Đây là thức ăn lý tưởng chonhững người bị thiếu máu do thiếu sắt, cao huyết áp, tiểu đường, rối loạn lipidmáu, trẻ em suy dinh dưỡng.Rau cần xào nấm hương: 400g rau cần, 50g nấm hương, 50ml dầu mè, một ít bộtnăng, cùng gia vị. Rửa sạch rau cần, xắt thành từng đoạn dài 2cm, dùng muối trộnđều rồi rửa sạch lại, để ráo nước. Nấm hương xắt lát. Bột năng hòa với 50ml nướcvà ít muối trộn đều. Cho dầu mè vào chảo nóng, cho rau cần vào xào 2 - 3 phút,cho tiếp nấm hương vào. Sau cùng cho nước bột năng vào, nấu sền sệt cho ra đĩa.Rất tốt cho người mỡ máu cao, người bệnh mạch vành, đồng thời có tác dụngthanh nhiệt bình can.Nấm mỡNấm mỡ có công dụng bổ tỳ, nhuận phế, hóa đàm, tiêu thực. Đây là thực phẩmthích hợp cho những người chán ăn, mệt mỏi do tỳ vị hư yếu, sản phụ thiếu sữa,người viêm phế quản mạn, viêm gan mạn và mắc hội chứng suy giảm bạch cầu.Theo dược lý học hiện đại, nấm mỡ rất giàu đạm, nguyên tố vi lượng và nhiều loạiaxit amin quý. Nó có tác dụng ức chế tụ cầu vàng, trực khuẩn thương hàn và trựckhuẩn ecoli. Các nhà khoa học Nhật Bản đã chiết xuất từ nấm mỡ chất PS - K, cócông dụng kháng ung thư, nâng cao năng lực miễn dịch của cơ thể. Khảo nghiệmtrên lâm sàng đối với ung thư vú và ung thư da thấy hiệu quả khá tốt.Trong bữa ăn hằng ngày, nấm mỡ được sử dụng dưới nhiều hình thức khác nhau.Tuy nhiên, để phát huy tối đa tác dụng của nó và tạo cho món ăn có hương vịthơm ngon, người ta thường phối hợp nấm mỡ với nhiều loại thực phẩm khác:Nấm mỡ 200 g, đùi ếch 100 g, hành, gừng tươi, tỏi, hạt tiêu, dầu thực vật và gia vịvừa đủ. Đùi ếch bỏ da, rửa sạch, rán non; nấm mỡ bổ đôi, chần qua n ước sôi, đểráo nước. Phi hành tỏi cho thơm rồi xào lẫn đùi ếch với nấm, chế đủ gia vị, ănnóng. Công dụng: lý khí hóa đàm, thanh nhiệt lợi niệu.Nấm rơmNấm rơm tính mát, vị ngọt, có công dụng bổ tỳ, ích khí, thanh nhiệt, hạ huyết áp,chống các loại u bướu. Có thể chế biến riêng nấm rơm để ăn hoặc dùng phối hợptrong các món ăn bài thuốc khác.Sau đây là một số ứng dụng cụ thể:Chữa di tinh, xuất tinh sớm, liệt dương, tiểu tiện không tự chủ:Nấm rơm 150 g, tôm nõn 150 g, ngọn rau dền 50 g, một số gia vị khác như tinhbột, lòng trắng trứng, muối tinh, mì chính, bột tiêu, hành, bột gừng, dầu ăn, nướcdùng, mỗi thứ một lượng vừa đủ. Dùng các nguyên liệu này để làm món xào ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học mẹo bảo vệ sức khỏe bệnh thường gặp mẹo vặt chữa bệnh thảo dược trị bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 173 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 143 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 121 0 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 118 0 0 -
4 trang 99 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 96 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 74 1 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 74 0 0 -
2 trang 55 0 0
-
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 48 0 0