Danh mục

Các loại nguồn của pháp luật Việt Nan hiện nay

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 201.46 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

“Nguồn của pháp luật là tất cả các căn cứ được các chủ thể có thẩm quyền sử dụng làm cơ sở để xây dựng, ban hành, giải thích pháp luật cũng như để áp dụng vào việc giải quyết các vụ việc pháp lý xảy ra trong thực tế”[1]. Nguồn của pháp luật bao gồm: nguồn nội dung và nguồn hình thức; nguồn chủ yếu (nguồn cơ bản) và nguồn thứ yếu, tùy vào căn cứ phân biệt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các loại nguồn của pháp luật Việt Nan hiện nay Các loại nguồn của pháp luật Việt Nan hiện nay“Nguồn của pháp luật là tất cả các căn cứ được các chủ thể có thẩm quyền sửdụng làm cơ sở để xây dựng, ban hành, giải thích pháp luật cũng như để ápdụng vào việc giải quyết các vụ việc pháp lý xảy ra trong thực tế”[1].Nguồn của pháp luật bao gồm: nguồn nội dung và nguồn hình thức; nguồn chủyếu (nguồn cơ bản) và nguồn thứ yếu, tùy vào căn cứ phân biệt. Khi xem xét vềnguồn của pháp luật Việt Nam hiện nay, cần phải quan tâm cả nguồn nội dung v ànguồn hình thức của nó, trong đó, “nguồn nội dung của pháp luật là xuất xứ, là cănnguyên của pháp luật bởi vì nó được các chủ thể có thẩm quyền dựa vào đó để xâydựng, ban hành và giải thích pháp luật”[2]; “nguồn hình thức của pháp luật đượchiểu là phương thức tồn tại của các quy phạm pháp luật trong thực tế hay là nơichứa đựng, nơi có thể cung cấp các quy phạm pháp luật, tức là những căn cứ màcác chủ thể có thẩm quyền dựa vào đó để giải quyết các vụ việc pháp lý xảy ratrong thực tế”[3]. Tuy nhiên, sự phân chia này chỉ có tính chất tương đối.1. Một số nguồn nội dung của pháp luật Việt NamĐường lối, chính sách của ĐảngĐường lối, chính sách của Đảng được coi là nguồn nội dung của pháp luật bởi vìchúng định ra mục tiêu, phương hướng phát triển kinh tế – xã hội của đất nướctrong một giai đoạn nhất định cũng như những phương pháp, cách thức cơ bản đểthực hiện những mục tiêu, phương hướng này. Và những mục tiêu, phương hướng,phương pháp và cách thức đó sẽ được Nhà nước thể chế hoá thành pháp luật và tổchức thực hiện trong thực tế. Nội dung các quy định trong các văn bản quy phạmpháp luật (VBQPPL), từ Hiến pháp, luật cho đến các văn bản dưới luật đều phảiphù hợp, không được trái với đường lối, chính sách của Đảng. Về mặt lý luận,đường lối, chính sách của Đảng chỉ có thể là nguồn nội dung mà không thể lànguồn hình thức của pháp luật; song, trong thực tế có lúc nó cũng được coi lànguồn hình thức của pháp luật như việc áp dụng thẳng Nghị quyết 10 và Chỉ thị100 của Đảng về khoán sản phẩm trong nông nghiệp ở một số địa phương trướcđây. Nói chung, việc áp dụng thẳng đường lối, chính sách của Đảng vào các lĩnhvực của xã hội là một hạn chế cần khắc phục, vì về mặt nguyên tắc, đường lối,chính sách của Đảng chỉ có giá trị bắt buộc phải tôn trọng hoặc thực hiện nghi êmchỉnh đối với các đảng viên và các tổ chức đảng. Và dĩ nhiên, đường lối, chínhsách đó chỉ có thể có giá trị bắt buộc phải tôn trọng và thực hiện đối với toàn xãhội khi nó được Nhà nước thể chế hoá thành pháp luật.Nhu cầu quản lý kinh tế – xã hội của đất nướcĐây cũng là một trong những nguồn nội dung quan trọng của pháp luật, một trongnhững cơ sở để xây dựng, ban hành pháp luật. Để tổ chức, quản lý và điều hànhnền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Nhà nước phải ban hànhcác quy định pháp luật cụ thể nhằm xây dựng đồng bộ các loại thị trường (thịtrường lao động, thị trường hàng hoá, thị trường bất động sản, thị trường tàichính…); cụ thể hoá các chính sách tài chính, thuế, tiền tệ, giá cả, đầu tư, thunhập…; sắp xếp, cơ cấu lại các ngành kinh tế, điều chỉnh các quan hệ kinh tế theochiều hướng mà Nhà nước mong muốn, chiều hướng vừa thúc đẩy sự tăng trưởng,vừa bảo đảm sự cân đối và ổn định của nền kinh tế – xã hội.Các tư tưởng, học thuyết pháp lýCác tư tưởng, học thuyết pháp lý cũng có thể trở thành nguồn nội dung của phápluật. Chẳng hạn, theo Điều 2 của Hiến pháp hiện hành của nước ta thì, “Nhà nướcCộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩacủa nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhândân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và độingũ trí thức.Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quannhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp”.Quy định này của Hiến pháp được xây dựng trên cơ sở sự kế thừa tư tưởng củachủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước và pháp luật; tư tưởngchủ quyền nhân dân; tư tưởng nhà nước pháp quyền và tiếp nhận các yếu tố hợp lýcủa học thuyết phân chia quyền lực nhà nước.2. Các loại nguồn hỗn hợpBên cạnh các nguồn nội dung kể trên, còn có các nguồn vừa là nguồn nội dung,vừa là nguồn hình thức của pháp luật. Đó là các nguồn cơ bản sau:Các nguyên tắc chung của pháp luậtĐây là những nguyên lý, những tư tưởng cơ bản làm cơ sở cho toàn bộ quá trìnhxây dựng và thực hiện pháp luật trong thực tế. Có những nguyên tắc chỉ là nguồnnội dung của pháp luật. Chẳng hạn, theo Điều 8 của Bộ luật H ình sự năm 1999 thì,“tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật Hình sự…”. Quy định này xuất phát từ một nguyên tắc chung của pháp luật là không ai bịcoi là có tội nếu tội đó không được quy định trong luật hình. Hoặc quy định củaĐiều 130 của Hiến pháp năm 1992 rằng, “khi xét xử, thẩm phán và hội thẩm ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: