Các loại thuốc tránh dùng cho phụ nữ có thai
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 134.62 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phụ nữ mang thai ở bất cứ giai đoạn nào cũng rất dễ bị tác động, ảnh hưởng bởi các loại thức ăn, đồ uống, đặc biệt là các hóa chất và thuốc đưa vào cơ thể. Những ảnh hưởng này có thể tác động xấu tới thai nhi, nguy hiểm nhất là gây dị dạng và dễ tổn hại nhất là ở 3 tháng đầu của thai kỳ. Phụ nữ mang thai ở bất cứ giai đoạn nào cũng rất dễ bị tác động, ảnh hưởng bởi các loại thức ăn, đồ uống, đặc biệt là các hóa...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các loại thuốc tránh dùng cho phụ nữ có thai Các loại thuốc tránh dùng cho phụ nữ có thai Phụ nữ mang thai ở bất cứ giai đoạn nào cũng rất dễ bị tác động,ảnh hưởng bởi các loại thức ăn, đồ uống, đặc biệt là các hóa chất vàthuốc đưa vào cơ thể. Những ảnh hưởng này có thể tác động xấu tới thainhi, nguy hiểm nhất là gây dị dạng và dễ tổn hại nhất là ở 3 tháng đầucủa thai kỳ. Phụ nữ mang thai ở bất cứ giai đoạn nào cũng rất dễ bị tác động, ảnhhưởng bởi các loại thức ăn, đồ uống, đặc biệt là các hóa chất và thuốc đưavào cơ thể. Những ảnh hưởng này có thể tác động xấu tới thai nhi, nguyhiểm nhất là gây dị dạng và dễ tổn hại nhất là ở 3 tháng đầu của thai kỳ.Khi phải kê đơn cho thai phụ cần lưu ý các loại thuốc hoặc hoạt chất sauđây: Thuốc chống động kinh Các thuốc chống động kinh có thể gây nguy cơ quái thai. Cao nhất làsodium valproat, tiếp theo là carbamazepin và sau đó là primidon. Sodiumvalproat và carbamazepin có liên quan với nguy cơ gai, nứt cột sống (spinabifida) và các dị dạng khác. Phenytoin và phenobarbiton cũng có nguy cơnhưng ít hơn. Phụ nữ có thai dùng các thuốc nhóm này có nguy cơ dị dạngthai nhi gấp 3 lần thông thường, và nguy cơ còn cao hơn nếu dùng nhiều loạiđồng thời. Nồng độ thuốc trong huyết thanh có thể thay đổi trong thời kỳmang thai và cả 3 tháng sau sinh, vì vậy phải thận trọng với liều dùng.Phenytoin được biết là gây dị dạng sọ, chậm phát triển thể chất và trí tuệ.Ngoài ra còn có thể gây biến dạng vòm miệng, bất thường về tim. Primidon,phenobarbiton hoặc methylphenobarbiton đơn thuần hoặc kết hợp với cácthuốc chống động kinh khác có thể ảnh hưởng đến khả năng đông máu củatrẻ sơ sinh. Để đề phòng, cần cho bà mẹ mang thai dùng vitamin K trongthời gian trước khi sinh. Thuốc giảm đau Aspirin và các thuốc giảm đau chống viêm không steroid (NSAIDs)cần tránh dùng trong thời gian cuối của thai kỳ. Aspirin và NSAIDs ảnhhưởng tới chức năng tiểu cầu làm tăng nguy cơ xuất huyết trước và sau sinh.NSAIDs có thể làm ngừng phát triển ống động mạch thai nhi và làm chậmchuyển dạ, đẻ muộn. Trong nhóm thuốc này, paracetamol là thuốc giảm đauđược lựa chọn kê đơn khi cần thiết vì có ít tác dụng phụ nhất với phụ nữ cóthai. Các loại thuốc dùng trong da liễu Các loại thuốc bôi dùng trong da liễu cũng có thể hấp thụ qua da gâytác dụng toàn thân. Sự hấp thụ thuốc qua da phụ thuộc vào các yếu tố như: vịtrí bôi thuốc, tần số bôi, diện tích bôi, có dùng băng bịt hay không, chứcnăng da tại vị trí bôi... các loại thuốc bôi tại vùng niêm mạc sinh dục ngườiphụ nữ có thai cũng có thể làm tăng nồng độ tập trung thuốc ở các vùng phụcận và ảnh hưởng tới thai nhi. Các loại thuốc ức chế miễn dịch Azathioprin và cyclosporin có thể qua nhau thai và gây ức chế miễndịch cho thai nhi. Interferon beta – 1b và methotrexat có thể làm giảm hấpthu tự nhiên. Vì vậy cần tránh kê các loại thuốc này cho phụ nữ mang thai. Thuốc trị sốt rét Quinin liều cao hơn liều điều trị có thể gây tổn hại cho thai nhi như:điếc bẩm sinh, rối loạn phát triển bào thai, dị dạng các chi và xương sọ.Thuốc còn gây co bóp tử cung tạo nguy cơ sảy thai. Thuốc thần kinh Khi kê đơn các loại thuốc này, cần phân tích kỹ yếu tố nguy cơ và lợiích từ đó mới đưa ra quyết định dùng hay không. Khi dùng nhóm thuốc này,thai nhi có nguy cơ bị chết lưu, dị dạng bẩm sinh, chậm phát triển, nhiễmđộc thai nhi, hoặc các ảnh hưởng về lâu dài. Thuốc chống tâm thần Độ an toàn của các loại thuốc chống tâm thần không điển hình nhưamisulprid, clozapin, olanzapin, quetiapin, risperidon và ziprasidon chưađược kiểm chứng. Một số loại không làm tăng prolactin (như: clozapin,quetiapin, aripiprazol) nhưng có loại làm tăng prolactin (olanzapin) làm ảnhhưởng tới khả năng sinh sản. Thuốc chống tâm thần điển hình nhưchlorpromazin có thể gây dị dạng thai nhi. Đặc biệt khi dùng kéo dài có thểgây chứng tự kỷ, trầm cảm ở trẻ sau sinh. Thuốc chống trầm cảm Hiện chưa có bằng chứng về dùng thuốc chống trầm cảm 3 vòng cógây dị dạng thai nhi hay không, kể cả trong 3 tháng đầu của thai kỳ. Tuynhiên cũng có một số trường hợp tăng nguy cơ dị dạng thai khi dùngdoxepin. Khi dùng nhóm thuốc này cho những phụ nữ có thai bị trầm cảm,cần thận trọng tránh quá liều. Ở trẻ sơ sinh, có thể xảy ra ảnh hưởng của kháng cholinergic (cáctriệu chứng như: dễ kích thích, mất ngủ, sốt, đau bụng). Ngừng clomipraminkhi đang dùng trong thời kỳ mang thai có thể gây đẻ non, co giật ở trẻ sơsinh. Dùng lithium trong 3 tháng đầu của thai kỳ có liên quan đến dị dạngsơ sinh, đặc biệt các bất thường về tim mạch. Cần ngừng dùng thuốc có hoạtchất này cho đến khi hệ tim mạch của thai phát triển tương đối hoàn chỉnh(khoảng 50 ngày sau khi thụ thai) sau đó có thể dùng lại nếu thực sự cầnthiết. N ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các loại thuốc tránh dùng cho phụ nữ có thai Các loại thuốc tránh dùng cho phụ nữ có thai Phụ nữ mang thai ở bất cứ giai đoạn nào cũng rất dễ bị tác động,ảnh hưởng bởi các loại thức ăn, đồ uống, đặc biệt là các hóa chất vàthuốc đưa vào cơ thể. Những ảnh hưởng này có thể tác động xấu tới thainhi, nguy hiểm nhất là gây dị dạng và dễ tổn hại nhất là ở 3 tháng đầucủa thai kỳ. Phụ nữ mang thai ở bất cứ giai đoạn nào cũng rất dễ bị tác động, ảnhhưởng bởi các loại thức ăn, đồ uống, đặc biệt là các hóa chất và thuốc đưavào cơ thể. Những ảnh hưởng này có thể tác động xấu tới thai nhi, nguyhiểm nhất là gây dị dạng và dễ tổn hại nhất là ở 3 tháng đầu của thai kỳ.Khi phải kê đơn cho thai phụ cần lưu ý các loại thuốc hoặc hoạt chất sauđây: Thuốc chống động kinh Các thuốc chống động kinh có thể gây nguy cơ quái thai. Cao nhất làsodium valproat, tiếp theo là carbamazepin và sau đó là primidon. Sodiumvalproat và carbamazepin có liên quan với nguy cơ gai, nứt cột sống (spinabifida) và các dị dạng khác. Phenytoin và phenobarbiton cũng có nguy cơnhưng ít hơn. Phụ nữ có thai dùng các thuốc nhóm này có nguy cơ dị dạngthai nhi gấp 3 lần thông thường, và nguy cơ còn cao hơn nếu dùng nhiều loạiđồng thời. Nồng độ thuốc trong huyết thanh có thể thay đổi trong thời kỳmang thai và cả 3 tháng sau sinh, vì vậy phải thận trọng với liều dùng.Phenytoin được biết là gây dị dạng sọ, chậm phát triển thể chất và trí tuệ.Ngoài ra còn có thể gây biến dạng vòm miệng, bất thường về tim. Primidon,phenobarbiton hoặc methylphenobarbiton đơn thuần hoặc kết hợp với cácthuốc chống động kinh khác có thể ảnh hưởng đến khả năng đông máu củatrẻ sơ sinh. Để đề phòng, cần cho bà mẹ mang thai dùng vitamin K trongthời gian trước khi sinh. Thuốc giảm đau Aspirin và các thuốc giảm đau chống viêm không steroid (NSAIDs)cần tránh dùng trong thời gian cuối của thai kỳ. Aspirin và NSAIDs ảnhhưởng tới chức năng tiểu cầu làm tăng nguy cơ xuất huyết trước và sau sinh.NSAIDs có thể làm ngừng phát triển ống động mạch thai nhi và làm chậmchuyển dạ, đẻ muộn. Trong nhóm thuốc này, paracetamol là thuốc giảm đauđược lựa chọn kê đơn khi cần thiết vì có ít tác dụng phụ nhất với phụ nữ cóthai. Các loại thuốc dùng trong da liễu Các loại thuốc bôi dùng trong da liễu cũng có thể hấp thụ qua da gâytác dụng toàn thân. Sự hấp thụ thuốc qua da phụ thuộc vào các yếu tố như: vịtrí bôi thuốc, tần số bôi, diện tích bôi, có dùng băng bịt hay không, chứcnăng da tại vị trí bôi... các loại thuốc bôi tại vùng niêm mạc sinh dục ngườiphụ nữ có thai cũng có thể làm tăng nồng độ tập trung thuốc ở các vùng phụcận và ảnh hưởng tới thai nhi. Các loại thuốc ức chế miễn dịch Azathioprin và cyclosporin có thể qua nhau thai và gây ức chế miễndịch cho thai nhi. Interferon beta – 1b và methotrexat có thể làm giảm hấpthu tự nhiên. Vì vậy cần tránh kê các loại thuốc này cho phụ nữ mang thai. Thuốc trị sốt rét Quinin liều cao hơn liều điều trị có thể gây tổn hại cho thai nhi như:điếc bẩm sinh, rối loạn phát triển bào thai, dị dạng các chi và xương sọ.Thuốc còn gây co bóp tử cung tạo nguy cơ sảy thai. Thuốc thần kinh Khi kê đơn các loại thuốc này, cần phân tích kỹ yếu tố nguy cơ và lợiích từ đó mới đưa ra quyết định dùng hay không. Khi dùng nhóm thuốc này,thai nhi có nguy cơ bị chết lưu, dị dạng bẩm sinh, chậm phát triển, nhiễmđộc thai nhi, hoặc các ảnh hưởng về lâu dài. Thuốc chống tâm thần Độ an toàn của các loại thuốc chống tâm thần không điển hình nhưamisulprid, clozapin, olanzapin, quetiapin, risperidon và ziprasidon chưađược kiểm chứng. Một số loại không làm tăng prolactin (như: clozapin,quetiapin, aripiprazol) nhưng có loại làm tăng prolactin (olanzapin) làm ảnhhưởng tới khả năng sinh sản. Thuốc chống tâm thần điển hình nhưchlorpromazin có thể gây dị dạng thai nhi. Đặc biệt khi dùng kéo dài có thểgây chứng tự kỷ, trầm cảm ở trẻ sau sinh. Thuốc chống trầm cảm Hiện chưa có bằng chứng về dùng thuốc chống trầm cảm 3 vòng cógây dị dạng thai nhi hay không, kể cả trong 3 tháng đầu của thai kỳ. Tuynhiên cũng có một số trường hợp tăng nguy cơ dị dạng thai khi dùngdoxepin. Khi dùng nhóm thuốc này cho những phụ nữ có thai bị trầm cảm,cần thận trọng tránh quá liều. Ở trẻ sơ sinh, có thể xảy ra ảnh hưởng của kháng cholinergic (cáctriệu chứng như: dễ kích thích, mất ngủ, sốt, đau bụng). Ngừng clomipraminkhi đang dùng trong thời kỳ mang thai có thể gây đẻ non, co giật ở trẻ sơsinh. Dùng lithium trong 3 tháng đầu của thai kỳ có liên quan đến dị dạngsơ sinh, đặc biệt các bất thường về tim mạch. Cần ngừng dùng thuốc có hoạtchất này cho đến khi hệ tim mạch của thai phát triển tương đối hoàn chỉnh(khoảng 50 ngày sau khi thụ thai) sau đó có thể dùng lại nếu thực sự cầnthiết. N ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học sử dụng thuốc tài liệu về thuốc dược học tài liệu dượcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 182 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 108 0 0 -
4 trang 107 0 0
-
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 53 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 48 0 0 -
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 47 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 45 0 0