Danh mục

Các lý thuyết vận dụng trong nghiên cứu về vai trò của hệ thống chính trị cơ sở trong xây dựng nông thôn mới (Nghiên cứu trường hợp ở Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào)

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 251.92 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong phạm vi bài viết, tác giả trình bày một số lý thuyết chính được vận dụng để nghiên cứu vai trò của hệ thống chính trị cơ sở trong xây dựng nông thôn mới, nghiên cứu trường hợp ở Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào, qua đó giúp các chủ thể trong hệ thống chính trị từ trung ương tới cơ sở có những tiêu chí để đánh giá hiệu quả hoạt động của bộ máy chính quyền cơ sở trong thực hiện vai trò xây dựng nông thôn mới hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các lý thuyết vận dụng trong nghiên cứu về vai trò của hệ thống chính trị cơ sở trong xây dựng nông thôn mới (Nghiên cứu trường hợp ở Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào)Các lý thuyết vận dụng trong nghiên cứu vềvai trò của hệ thống chính trị cơ sở trong xây dựngnông thôn mới (Nghiên cứu trường hợp ởCộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào)Kanha Senthammavong(*)Tóm tắt: Xây dựng nông thôn mới là một cuộc cách mạng trong nông nghiệp, nông thônđể thay đổi toàn diện bộ mặt nông thôn và đời sống của người dân. Mức độ thành công vàhiệu quả của xây dựng nông thôn mới ở mỗi địa phương phụ thuộc vào nhiều yếu tố, songkhông thể không nói tới vai trò quan trọng của hệ thống chính trị cơ sở. Trong phạm vi bàiviết, tác giả trình bày một số lý thuyết chính được vận dụng để nghiên cứu vai trò của hệthống chính trị cơ sở trong xây dựng nông thôn mới, nghiên cứu trường hợp ở Cộng hòaDân chủ nhân dân Lào, qua đó giúp các chủ thể trong hệ thống chính trị từ trung ươngtới cơ sở có những tiêu chí để đánh giá hiệu quả hoạt động của bộ máy chính quyền cơsở trong thực hiện vai trò xây dựng nông thôn mới hiện nay.Từ khoá: Lý thuyết, Vai trò, Hệ thống chính trị cơ sở, Xây dựng nông thôn mới, LàoAbstract: New rural construction as a revolution in agriculture and rural areas bringsa comprehensive change in the rural areas and people’s lives therein. The success andeffectiveness of this work in each locality depends on several factors, of which thesignificance of the local political system cannot be ignored. The paper presents somekey theories applied to study the role of local political system in building new ruralareas through a case study of Lao People’s Democratic Republic, thereby provides thecentral and local political systems with criteria to evaluate the performance of the localgovernment apparatus in performing its role in this work today.Keywords: Theory, Role, Local Political System, New Rural Construction, Laos1. Mở đầu1(*) bộ mặt khu vực nông thôn ở các quốc gia, Xây dựng nông thôn mới (XDNTM) là khu vực đã chứng minh tính đúng đắn củamột chương trình mang tính quốc gia đã và chương trình này trong thực tiễn.đang được thực hiện ở nhiều nước trên thế Thực tiễn XDNTM ở một số nướcgiới. Những kết quả trong phát triển toàn châu Á như Lào, Việt Nam, Trung Quốc,diện đời sống kinh tế - xã hội, sự cải thiện Hàn Quốc đã cho thấy: để chương trình này thành công, bền vững, hiệu quả, thực Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Lào,(*)NCS. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh; chất thì cần có sự chủ động của nhữngEmail: kanhastmv@gmail.com người dân nông thôn với tư cách là chủCác lý thuyết vận dụng… 51thể quan trọng trong thực hiện; đồng thời cơ sở trong XDNTM có thể giúp hệ thốnghệ thống chính trị cơ sở cần phải quyết chính trị các cấp lãnh đạo, chỉ đạo việcliệt trong lãnh đạo, chỉ đạo và hướng dẫn thực hiện vai trò XDNTM của hệ thốngngười dân thực hiện. Chính quyền cấp cơ chính trị cơ sở đạt hiệu quả, thiết thực vàsở là những người trực tiếp tiếp xúc với bền vững.nhân dân, trực tiếp tham gia cùng với nhân 2. Lý thuyết phát triển cộng đồngdân trong phát triển kinh tế ở địa phương, Lý thuyết phát triển cộng đồng xuấtđó còn là bộ máy với chức năng cụ thể hóa hiện vào những năm 1940 ở các nướccác chủ trương, đường lối của hệ thống thuộc địa của Anh và chỉ phổ biến ở Việtchính trị cấp trên thành các kế hoạch, dự Nam vào thập niên 60 - 70 của thế kỷán phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương. XX. Tuy nhiên trước đó vào năm 1887,Do đó, việc đánh giá vai trò của hệ thống nhà xã hội học người Đức - F. Tonnieschính trị cơ sở trong XDNTM nói riêng (1855-1936) đã đưa ra những quan điểmvà phát triển kinh tế - xã hội nói chung là về vấn đề này. Theo đó, Tonnies chia cácnội dung quan trọng cần được quan tâm loại hình xã hội thành hai dạng: Thứ nhấtnghiên cứu từ cả hướng tiếp cận lý thuyết là các cộng đồng truyền thống tiền côngvà thực tiễn. nghiệp và thuộc các xã hội nông nghiệp; Nông thôn có vị trí vô cùng quan trọng Thứ hai là các cộng đồng giống các cộngtrong sự phát triển kinh tế - xã hội của Lào. đồng thuộc xã hội công nghiệp và đô thị.XDNTM trong bối cảnh công nghiệp hóa, Lý thuyết phát triển cộng đồng nhấn mạnhhiện đại hóa là một chủ trương chiến lược đến quá trình phát triển kinh tế cộng đồngcủa Đảng và Nhà nước Lào, có ý nghĩa to cùng với tiến bộ văn hóa - xã hội theolớn và tác động toàn diện đến nhiều ngành, hướng hoàn thiện các giá trị chân thiệnnhiều lĩnh vực với sự tham gia của nhiều mỹ. Phát triển cộng đồng là một đặc trưnglực lượng khác nhau. Đại ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: