Danh mục

Giải pháp tăng cường kết nối nông thôn - đô thị trong xây dựng nông thôn mới

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.23 MB      Lượt xem: 50      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết thông tin về giải pháp tăng cường kết nối nông thôn - đô thị trong xây dựng nông thôn mới; thực trạng và các vấn đề kết nối nông thôn - đô thị ở Việt Nam; cở sở lý thuyết và mô hình kết nối tối ưu nông thôn - đô thị; một số giải pháp tăng cường kết nối nông thôn - đô thị trong thời kì chuyển đổi của Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp tăng cường kết nối nông thôn - đô thị trong xây dựng nông thôn mới GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG KẾT NỐI NÔNG THÔN - ĐÔ THỊ TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI PGS.TS.KTS TRẦN TRỌNG HANH Nguyên Hiệu trưởng Đại học Kiến trúc Hà Nội 1. MỞ ĐẦU thôn vào bối cảnh hội nhập năng động. Cấu trúc lãnh thổ nói chung của các Vấn đề này không chỉ bó hẹp ở kết cấu hạ quốc gia bao gồm hai khu vực: Nông thôn tầng lưu thông và hệ thống giao thông, mà và Đô thị, giữa chúng là các mối quan hệ còn là việc tăng cường khả năng tiếp cận tương hỗ kết nối với nhau. Cơ cấu kinh tế, các dịch vụ công cộng xã hội, thương mại, dân số, đất đai giữa hai khu vực đô thị - tài chính, khoa học công nghệ và các dịch nông thôn biến đổi thùy thuộc vào trình độ vụ khác; đòi hỏi phải sớm thiết lập mô hình phát triển kinh tế - xã hội ở từng giai đoạn kết nối nông thôn - đô thị thích hợp, dựa của mỗi quốc gia, trong đó khu vực nông trên một chiến lược “Phát triển lãnh thổ thôn luôn có trình độ phát triển thấp hơn tích hợp”, cùng với các nhóm giái pháp hiệu so với khu vực đô thị. quả và khả thi, giúp cho khu vực nông thôn Trở ngại lớn nhất để khắc phục sự dỡ bỏ được những rào cản cố hữu về mặt phát triển không đồng đều, mất cân đối nhận thức, các phương pháp quy hoạch, kế và hài hòa giữa nông thôn và đô thị là: hoạch lỗi thời cứng nhắc và một thể chễ “Khoảng cách, mật độ và sự chia cắt”, chùng đã cũ kĩ, làm cho khu vực nông thôn bị lệ làm hạn chế sự kết nối nông thôn - đô thị, thuộc vào khu vực đô thị, không phát huy ngăn cản sự tham gia của khu vực nông được vai trò động lực tăng trưởng. 42 HỘI THẢO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ QUỐC GIA VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM Với mục tiêu tìm ra các giải phát giúp thôn và đô thi. Tại các báo cáo của các cơ tăng cường kết nối nông thôn - đô thị trong quan Nhà nước, vấn đề “Nông nghiệp, nông điều kiện thực tiễn của nước ta, nội dung dân và nông thôn” luôn mang tính thời sư, nó của chuyên đề này bao gồm: (1) Thực trạng có nguồn gốc lịch sử, mà một trong những và các vấn đề kết nối nông thôn - đô thị ở nguyên nhân của nó là sự kết nối nông thôn Việt Nam; (2) Cơ sở lý thuyết và mô hình kết - đô thị còn rất yếu kém và lỏng lẻo. nối bền vững nông thôn - đô thị; (3) Kiến Sự tồn tại về khoảng cách trình độ nghị và một số giải pháp kết nối nông thôn phát triển kinh tế - xã hội giữa hai khu vực - đô thị trong thời kì chuyển đổi ở Việt Nam. nông thôn - đô thị đang tạo ra các “ngẫu lực” 2. Thực trạng và các vấn đề kết nối dẫn đến những hậu quả tiêu cực. Di dân ào nông thôn - đô thị ở Việt Nam ạt từ nông thôn ra thành thị; gia tăng tỷ lệ 2.1. Thực trạng thất nghiệp, đói nghèo; mức thu nhập bình quân đầu người và năng suất lao động rất Năm 2017, tổng dân số Việt Nam thấp; tỷ lệ tội phạm gia tăng; các vấn đề khoảng 93.733.000 người, trong đố dân xã hội chậm được giải quyết; ô nhiễm môi số đô thị khoảng 35.150.000 người, chiếm trường làm giảm chất lượng cuộc sống của 37,5% dân số cả nước. Đến nay, cả nước đã người dân và khả năng tiếp cận của khu vực có khoảng 813 đô thị, bao gồm 02 đô thị nông thôn rất hạn chế. loại đặc biệt; 19 đô thị loại I; 23 đô thị loại II; 45 đô thị loại III; 84 đô thị loại IV và 640 đô Để khắc phục tình trạng này, trong thị loại V. Khu vực nông thôn có quy mô dân những năm qua Việt Nam đã áp dụng nhiều số khoảng 58.583.000 người, sống tại hơn biện pháp thiết thực, hướng tới giải quyết 9000 xã. những vấn đề nổi cộm của “Tam nông”, thể hiện các quyết tâm chính trị đã được nêu ra Diện tích đất tự nhiên cả nước khoảng tại các Nghị Quyết của Đảng, Quốc hội và 33.105.100 ha, trong đó khu vực nông thôn Chính phủ. chiếm khoảng trên 98% diện tích cả nước, còn lại là diện tích khu vực đô thị chỉ chiếm Một số biện pháp nổi bật như sau: khoảng 1,1% diện tích cả nước, tuy nhiên - Hình thành cấu trúc lãnh thổ gồm: quy mô kinh tế khu vực đô thị lại chiếm trên 06 vùng kinh tế - xã hội; 04 vùng kinh tế 60%, còn quy mô kinh tế khu vực nông thôn trọng điểm và một số vùng chuyên ngành,; chỉ đạt dưới mức 40%, nơi có trên 60% số 02 vùng đô thị là thành phố Hồ Chí Minh và người sinh sống nên GDP/người - năm chỉ thủ đô Hà Nội; điều chỉnh định hướng QHTT bằng khoảng 40% so với khu vực đô thị. hệ thống đô thị cả nước đến năm 2025, tầm Thực tế trên cùng khẳng định ba vấn nhìn đến năm 2050 (QĐ 445/QĐ-TTg ngày đề “Mật độ, khoảng cách và sự chia cắt” đang 7/4/2009 của Thủ tướng Chính Phủ); lập và tồn tại, làm gia tăng “sự ngăn cách” giữa hai phê duyệt Quy hoạch hệ thống giao thông khu vực nông thông và đô thị ở Việt Nam. và quy hoạch sử dụng đất đai các nước đến năm 2000, định hướng đến năm 2030. Những số liệu trên cũng cho thấy, ở Việt Nam đang có sự phát triển chênh lệch - Triển khai chương trình mục tiêu xây khá lớn và đáng kể giữa hai khu vực nông dựng nông thôn mới theo Quyết định số 43 HỘI THẢO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ QUỐC GIA VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM 800/QĐ-TTg ngày 04/6/201 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: