Danh mục

Các lý thuyết về hành động xã hội

Số trang: 14      Loại file: doc      Dung lượng: 123.00 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Có một thực tế trong lịch sử xã hội học là các nhà nghiên cứucủa bộ môn này bị mắc vào một số song đề (dilemma), nhữngsong đề đôi khi trùng lặp nhau đôi khi tách rời nhau, chúng tạocảm hứng cho những khổ công tìm tòi và cũng gây nên nhữngtranh luận lớn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các lý thuyết về hành động xã hộiCác lý thuyết về hành động xã hội 09:06 PM -BùiThếCường Thứ năm,TạpchíKhoahọcxãhội 24/05/2007Song đề xã hội họcCó một thực tế trong lịch sử xã hội học là các nhà nghiên cứucủa bộ môn này bị mắc vào một số song đề (dilemma), nhữngsong đề đôi khi trùng lặp nhau đôi khi tách rời nhau, chúng tạocảm hứng cho những khổ công tìm tòi và cũng gây nên những Thông tin liên quan:tranh luận lớn. Một trong những song đề ấy là sự đối lập • Nguyêntắckếtoánvà chínhsáchxãhộigiữa việc nhấn mạnh vào cấu trúc xã hội hay nhấn mạnh vào [29/07/2007]hành động xã hội. Thậm chí người ta còn nói rằng có hai xã • XãhộihọcThamnhũnghội học: một ưu tiên đặt cấu trúc xã hội lên trên (cấu trúc [29/12/2006]luận), một xem các hệ thống xã hội là sự sáng tạo của con • Hiệntrạngkhoahọcxãngười (các lý thuyết hành động hoặc tương tác). hộivànhânvănởnướcta [31/08/2006]Những quan điểm như thế quyết định đến việc hiểu đối • Thửbànvềđốitượngtượng của bộ môn. Theo Marshall (1998), có ba quan niệm về nghiêncứucủaxãhộihọcđối tượng của xã hội học. Quan niệm thứ nhất, đối tượng [21/03/2006]của xã hội học là cấu trúc xã hội, tức là những khuôn mẫu • Chungquanhvấnđềxã hộihọcvănhóa[11/03/2006]của quan hệ xã hội tồn tại độc lập, trong đó các cá nhân và • Xãhộihọc:Vấnđềnângnhóm chiếm giữ những vị trí trong những cấu trúc ấy. Quan cấpvànguyênlýpháttriểntriniệm thứ hai, đối tượng của xã hội học là những ý niệm tập thức[16/12/2005]thể (từ dùng của Emile Durkheim), đó là những ý nghĩa và • Đặcđiểmcủatiếpcậnhệcách thức của việc tổ chức thế giới, thế giới ấy tồn tại bên thốngtrongxãhộihọcngoài và bên trên cá nhân, cá nhân được xã hội hóa vào trong [27/10/2005]thế giới đó. Quan điểm thứ ba, đối tượng của xã hội học là • Tổngtíchhợplýthuyết,hành động xã hội có ý nghĩa (theo nghĩa Max Weber sử dụng). mộttràolưumớicủatiếntrìnhTrong hình thái cực đoan của quan niệm thứ ba thì không có gì pháttriểnxãhộihọcgọi là xã hội cả: chỉ có những cá nhân và các nhóm tham gia [20/10/2005] • Khoahọccứngvàkhoavào các mối quan hệ với nhau. Quan điểm thứ ba có vẻ rất họcmềm[30/09/2005]phù hợp với kinh nghiệm và tri thức đời thường. Cái đập vàomắt quan sát là hoạt động của con người. Người ta không nhìn thấy cái xã hộiđâu cả, chỉ thấy những con người đang hành động. Nhưng đó chính là xã hội. Vìvậy, ngay từ đầu xã hội học mắc vào một cặp bài trùng, một thế lưỡng nan: nó luônthấy xã hội khác con người, đồng thời nó luôn không thể tách rời xã hội và con người.Định nghĩa và khái niệmĐối tượng của xã hội học là hành động xã hộiHiện thực xã hội là khách thể chung của nhiều ngành khoa học xã hội và nhân văn. Đểtự xác định bản sắc của mình, mỗi ngành phải tìm thấy lát cắt đối tượng nghiên cứucủa bản thân từ cái khách thể chung đó. Một trong những cách thức xác định lát cắttiếp cận xã hội học là xem đối tượng nghiên cứu cơ bản của nó là hành động xã hội.Hành động xã hội là sự trao đổi trực tiếp giữa các cá nhân cũng như các khuôn mẫuquan hệ được cấu trúc hóa bên trên các nhóm, tổ chức, thiết chế và xã hội. Một thựctế có thể quan sát được trong mọi tình huống cá nhân và công cộng hàng ngày là hànhđộng xã hội của con người diễn ra theo những quy tắc nhất định và trong những hìnhthái nhất định, những quy tắc và hình thái này có một sứ bất biến tương đối. Đối vớicác cá nhân, những điều trên là rõ ràng và hiển nhiên, dựa trên nhận thức và kinhnghiệm thực tiễn. Nhưng xã hội học vượt qua nhận thức hàng ngày đó, đặt ra câu hỏivề cơ sở và điều kiện của những hành động như vậy.Cơ sở triết học và nhân học của hành động xã hộiThời cổ đại đã phát triển những suy nghĩ triết học và nhân họ ...

Tài liệu được xem nhiều: