Các Mô Hình Nuôi Cá Chẽm - Nuôi Ao
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 190.48 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nuôi aoMặc dù nuôi cá chẽm đã thực hiện hơn 20 năm qua ở vùng Đông Nam châu á và châu úc, nhưng vẫn chưa phổ biến trên qui mô sản xuất thương mại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các Mô Hình Nuôi Cá Chẽm - Nuôi AoCác Mô Hình Nuôi Cá Chẽm - Nuôi Ao2. Nuôi aoMặc dù nuôi cá chẽm đã thực hiện hơn 20 năm qua ở vùng Đông Nam châu ávà châu úc, nhưng vẫn chưa phổ biến trên qui mô sản xuất thương mại. Hiệnnay việc nuôi cá chẽm trong ao nước lợ ở một số quốc gia đã cho thấy có tiềmnăng lớn về thị trường và kh năng lợi nhuận cao. Tuy nhiên, điều này chỉ cóthể đạt, nếu như đáp ứng được những yêu cầu về cung cấp con giống, vị tríthích hợp và trại giống được thiết kế hoàn chỉnh. Nguồn giống tự nhiên thì rấthạn chế. Cũng giống như nuôi lồng, đây là một trong những khó khăn choviệc thâm canh hóa nghề nuôi cá Chẽm trong ao. Tuy nhiên với những thànhcông trong việc sản xuất cá chẽm nhân tạo, cung cấp con giống từ nguồn nàysẽ lớn mạnh trong tương lai So sánh tốc độ tăng trưởng của cá nhân tạo và cágiống thu từ tự nhiên khi nuôi trong ao không thấy sai khác có ý nghĩa. Có haihệ thống được áp dụng nuôi cá chẽm trong ao như sau:Nuôi đơnNuôi đơn là hình thức nuôi một đối tượng chẽm. Hệ thống nuôi này có điểmbất lợi là nó hoàn toàn phụ thuộc vào việc cho ăn bổ sung. Việc sử dụng thứcăn bổ sung sẽ làm giảm lợi nhuận đến mức tối thiểu, đặc biệt những nơi mànguồn cá hạn chế và đắt.Nuôi ghépĐây là phương thức nuôi đầy hứa hẹn, trong việc làm giảm sự lệ thuộc củangười nuôi vào nguồn thức ăn cá tạp, nếu không thể hoàn toàn. Phương phápnày là sự kết hợp đơn giản giữa một loài làm thức ăn với loài cá chính trongao. Việc lựa chọn các loài cá làm thức ăn sẽ tuỳ thuộc vào kh năng sinh sảnliên tục của chúng nhằm đạt được số lượng đủ để giữ ổn định sự phát triểncủa cá chẽm trong suốt thời gian nuôi. Đối tượng phụ này phải là loài sử dụngthức ăn tự nhiên trong ao và không cạnh tranh với loài chính về tính ăn như:rô phải (Oreochromis mossambicus, Oreochromis noloticus,...)Bảng 5.3: So sánh tốc độ tăng trưởng của cá chẽm (Lates calcarifer) nuôitrong ao giữa cá giống tự nhiên và cá giống nhân tạo ở mật độ 3 con/m2. Cá giống tự nhiên Cá giống nhân tạo Tháng nuôi Chiều dài Trọng lưọng Chiều dài Trọng lượng Cá thả 10.5 40.4 5.2 5.0 Tháng 1 13.0 88.9 7.6 12.0 tháng 2 16.4 204 10.6 26.0 Tháng 3 20.9 276 15.2 118 Tháng 4 23.4 326 19.5 221 Tháng 5 24.1 385 21.8 281 Tháng 6 28.2 454 23.2 350a. Tiêu chuẩn chọn lựa địa điểm nuôi cá ChẽmNguồn nước cung cấp : Địa điểm cần có nguồn nước tốt và đầy đủ quanhnăm. Chất lượng nước nuôi cá chẽm bao gồm tất cả các đặc tính thủy lýhóa, vi sinh. các thông số cho phép như sau:Thông số Phạm vi cho phéppH 7.5-8.5Oxy hòa tan 4-9mg/lNồng độ muối 10-30%oNhiệt độ 26-32oCNH3 Nhỏ hơn 1mg/lH2S 0.3 mg/lĐộ đục Nhỏ hơn 10 mg/lBiên độ triều : Vùng tốt nhất cho nuôi cá chẽm nên có biên độ triều vừaphải từ 2-3m. Với biên độ triều ngay cả ao sâu 1,5m cũng có thể tháo cạnhoàn toàn khi triều xuống hay cấp nước dễ dàng khi triều lên.Địa hình : Vị trí nuôi sẽ có nhiều thuận lợi nếu như lập được bn đồ địahình, điều đó giúp gim chi phí trong điều hành và phát triển sản xuất, nhưbơm nước.Đất : Địa điểm lý tưởng cho ao nuôi là nơi đất có thành phần sét đầy đủ đểđm bo giữ được nước cho ao. Cần tránh những vùng bị nhiễm phèn.Giao thông : Giao thông là vấn đề quan trọng cần xem xét trong việc chọnđịa điểm nuôi bởi những hệ quả của nó. Chi phí cao và sự chậm trễ trongviệc vận chuyển nguyên liệu và sản phẩm sẽ được giảm xuống đến mức tốithiểu nếu như có được vị trí giao thông thuận tiện.Ngoài ra, một số yếu tố khác như kh năng về lao động, trợ giúp kỹ thuật,kh năng về thị trường và điều kiện xã hội thích hợp cũng cần được xem xétkhi chọn lựa vị trí.b. Thiết kế và xây dựng aoAo nuôi cá Chẽm thường có hình chữ nhật với kích cỡ 2.000m2 đến 2ha,sâu từ 1,2-1,5m. Mỗi ao cần có cống cấp và tiêu nước riêng để thuận tiệncho việc thay đổi nước. Đáy ao bằng phẳng và dốc về cống thoát nước(hình 23).c. Chuẩn bị aoChuẩn bị ao nuôi thịt bao gồm các bước những chuẩn bị hệ thống nuôi.Trong nuôi đơn sau khi bón vôi trung hòa môi trường thì tiến hành lấynước đầy ao và thả cá nuôi ngay.Đối với nuôi ghép, sau khi bón vôi trung hòa môi trường thì bón vôi hữu cơ(phân gà) với tỷ lệ một tấn/ha. Tiếp đó, tăng mức nước dần lên để thức ăntự nhiên phát triển. Khi thức ăn tự nhiên phát triển nhiều thì th cá rô phảibố mẹ vào với mật độ 5.000-10.000 con/ha. Tỷ lệ đực : cái là 1:3. Cá rô phảinuôi trong ao từ 1-2 tháng hoặc đến khi cá con x ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các Mô Hình Nuôi Cá Chẽm - Nuôi AoCác Mô Hình Nuôi Cá Chẽm - Nuôi Ao2. Nuôi aoMặc dù nuôi cá chẽm đã thực hiện hơn 20 năm qua ở vùng Đông Nam châu ávà châu úc, nhưng vẫn chưa phổ biến trên qui mô sản xuất thương mại. Hiệnnay việc nuôi cá chẽm trong ao nước lợ ở một số quốc gia đã cho thấy có tiềmnăng lớn về thị trường và kh năng lợi nhuận cao. Tuy nhiên, điều này chỉ cóthể đạt, nếu như đáp ứng được những yêu cầu về cung cấp con giống, vị tríthích hợp và trại giống được thiết kế hoàn chỉnh. Nguồn giống tự nhiên thì rấthạn chế. Cũng giống như nuôi lồng, đây là một trong những khó khăn choviệc thâm canh hóa nghề nuôi cá Chẽm trong ao. Tuy nhiên với những thànhcông trong việc sản xuất cá chẽm nhân tạo, cung cấp con giống từ nguồn nàysẽ lớn mạnh trong tương lai So sánh tốc độ tăng trưởng của cá nhân tạo và cágiống thu từ tự nhiên khi nuôi trong ao không thấy sai khác có ý nghĩa. Có haihệ thống được áp dụng nuôi cá chẽm trong ao như sau:Nuôi đơnNuôi đơn là hình thức nuôi một đối tượng chẽm. Hệ thống nuôi này có điểmbất lợi là nó hoàn toàn phụ thuộc vào việc cho ăn bổ sung. Việc sử dụng thứcăn bổ sung sẽ làm giảm lợi nhuận đến mức tối thiểu, đặc biệt những nơi mànguồn cá hạn chế và đắt.Nuôi ghépĐây là phương thức nuôi đầy hứa hẹn, trong việc làm giảm sự lệ thuộc củangười nuôi vào nguồn thức ăn cá tạp, nếu không thể hoàn toàn. Phương phápnày là sự kết hợp đơn giản giữa một loài làm thức ăn với loài cá chính trongao. Việc lựa chọn các loài cá làm thức ăn sẽ tuỳ thuộc vào kh năng sinh sảnliên tục của chúng nhằm đạt được số lượng đủ để giữ ổn định sự phát triểncủa cá chẽm trong suốt thời gian nuôi. Đối tượng phụ này phải là loài sử dụngthức ăn tự nhiên trong ao và không cạnh tranh với loài chính về tính ăn như:rô phải (Oreochromis mossambicus, Oreochromis noloticus,...)Bảng 5.3: So sánh tốc độ tăng trưởng của cá chẽm (Lates calcarifer) nuôitrong ao giữa cá giống tự nhiên và cá giống nhân tạo ở mật độ 3 con/m2. Cá giống tự nhiên Cá giống nhân tạo Tháng nuôi Chiều dài Trọng lưọng Chiều dài Trọng lượng Cá thả 10.5 40.4 5.2 5.0 Tháng 1 13.0 88.9 7.6 12.0 tháng 2 16.4 204 10.6 26.0 Tháng 3 20.9 276 15.2 118 Tháng 4 23.4 326 19.5 221 Tháng 5 24.1 385 21.8 281 Tháng 6 28.2 454 23.2 350a. Tiêu chuẩn chọn lựa địa điểm nuôi cá ChẽmNguồn nước cung cấp : Địa điểm cần có nguồn nước tốt và đầy đủ quanhnăm. Chất lượng nước nuôi cá chẽm bao gồm tất cả các đặc tính thủy lýhóa, vi sinh. các thông số cho phép như sau:Thông số Phạm vi cho phéppH 7.5-8.5Oxy hòa tan 4-9mg/lNồng độ muối 10-30%oNhiệt độ 26-32oCNH3 Nhỏ hơn 1mg/lH2S 0.3 mg/lĐộ đục Nhỏ hơn 10 mg/lBiên độ triều : Vùng tốt nhất cho nuôi cá chẽm nên có biên độ triều vừaphải từ 2-3m. Với biên độ triều ngay cả ao sâu 1,5m cũng có thể tháo cạnhoàn toàn khi triều xuống hay cấp nước dễ dàng khi triều lên.Địa hình : Vị trí nuôi sẽ có nhiều thuận lợi nếu như lập được bn đồ địahình, điều đó giúp gim chi phí trong điều hành và phát triển sản xuất, nhưbơm nước.Đất : Địa điểm lý tưởng cho ao nuôi là nơi đất có thành phần sét đầy đủ đểđm bo giữ được nước cho ao. Cần tránh những vùng bị nhiễm phèn.Giao thông : Giao thông là vấn đề quan trọng cần xem xét trong việc chọnđịa điểm nuôi bởi những hệ quả của nó. Chi phí cao và sự chậm trễ trongviệc vận chuyển nguyên liệu và sản phẩm sẽ được giảm xuống đến mức tốithiểu nếu như có được vị trí giao thông thuận tiện.Ngoài ra, một số yếu tố khác như kh năng về lao động, trợ giúp kỹ thuật,kh năng về thị trường và điều kiện xã hội thích hợp cũng cần được xem xétkhi chọn lựa vị trí.b. Thiết kế và xây dựng aoAo nuôi cá Chẽm thường có hình chữ nhật với kích cỡ 2.000m2 đến 2ha,sâu từ 1,2-1,5m. Mỗi ao cần có cống cấp và tiêu nước riêng để thuận tiệncho việc thay đổi nước. Đáy ao bằng phẳng và dốc về cống thoát nước(hình 23).c. Chuẩn bị aoChuẩn bị ao nuôi thịt bao gồm các bước những chuẩn bị hệ thống nuôi.Trong nuôi đơn sau khi bón vôi trung hòa môi trường thì tiến hành lấynước đầy ao và thả cá nuôi ngay.Đối với nuôi ghép, sau khi bón vôi trung hòa môi trường thì bón vôi hữu cơ(phân gà) với tỷ lệ một tấn/ha. Tiếp đó, tăng mức nước dần lên để thức ăntự nhiên phát triển. Khi thức ăn tự nhiên phát triển nhiều thì th cá rô phảibố mẹ vào với mật độ 5.000-10.000 con/ha. Tỷ lệ đực : cái là 1:3. Cá rô phảinuôi trong ao từ 1-2 tháng hoặc đến khi cá con x ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tìm hiểu về cá chẽm thông tin về cá chẽm kỹ thuật chăn nuôi cơ giới hóa nông nghiệp phương pháp chăn nuôi kỹ thuật trồng trọtGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 122 0 0
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 118 0 0 -
Giáo trình Máy và thiết bị nông nghiệp: Tập I (Máy nông nghiệp) - Trần Đức Dũng (chủ biên)
195 trang 82 0 0 -
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 70 1 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 66 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 62 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 57 1 0 -
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 53 0 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 47 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 47 0 0