Danh mục

Các nhân tố ảnh hưởng đến an ninh lương thực cấp hộ gia đình vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 205.09 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vựa lúa lớn nhất cả nước, nguồn cung lương thực không những đảm bảo cho nội vùng mà còn đảm bảo an ninh lương thực (ANLT) quốc gia và xuất khẩu. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các nhân tố ảnh hưởng đến an ninh lương thực cấp hộ gia đình vùng Đồng bằng sông Cửu LongTẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH, SỐ 27, THÁNG 9 NĂM 2017CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN AN NINH LƯƠNG THỰCCẤP HỘ GIA ĐÌNH VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONGFACTORS AFFECTING FOOD SECURITY AT HOUSEHOLD LEVELIN THE MEKONG DELTANguyễn Thị Bé Ba1 , Nguyễn Thị Cẩm Loan2Tóm tắt – Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vựa lúa lớn nhất cả nước, nguồn cunglương thực không những đảm bảo cho nội vùngmà còn đảm bảo an ninh lương thực (ANLT) quốcgia và xuất khẩu. Thế nhưng, ANLT cấp hộ giađình của vùng vẫn chưa đảm bảo, còn số lượnglớn hộ gia đình thiếu thu nhập để mua đủ lượnglương thực cần thiết. Để cung cấp cơ sở thựctiễn cho việc đảm bảo ANLT cấp hộ gia đình ởĐBSCL, bảng câu hỏi được sử dụng để thu thậpdữ liệu với cỡ mẫu 300 đáp viên. Phương phápphân tích nhân tố khám phá và hồi quy tuyến tínhđa biến được sử dụng để phân tích dữ liệu. Kếtquả phân tích nhân tố cho thấy có 7 nhóm nhântố ảnh hưởng đến ANLT và mức độ ảnh hưởngcủa các nhân tố theo thứ tự giảm dần là (1) thịtrường, giao thông và cơ giới hóa, (2) quy môđất và nhân lực của hộ gia đình, (3) kho chứa,(4) liên kết 4 nhà, (5) chính sách nhà nước, (6)quy hoạch và tập quán sản xuất, phân phối lươngthực của hộ gia đình, (7) điều kiện tự nhiên.Từ khóa: an ninh lương thực, các nhân tốảnh hưởng an ninh lương thực, Đồng bằngsông Cửu Long.ensuring household food security in the MekongDelta, the questionnaire for data collection on300 respondents was used. Exploratory factorand multivariate linear analysis were used for thedata analysis. The results revealed that there areseven groups of factors influencing food securityby the decreasing order including (1) market,traffic and mechanization, (2) farm land sizeand manpower of the household, (3) storage,(4) four houses linking, (5) state policies, (6)production planning and customs, and householdfood distribution, (7) natural conditions.Keywords: food security, factors influencingfood security, the Mekong Delta.I. ĐẶT VẤN ĐỀNgười xưa đã từng khẳng định: “Dân dĩ thực vitiên” - tức dân lấy ăn làm đầu, cái ăn hay lươngthực luôn là nhu cầu thiết yếu trước tiên của conngười. Ngày nay, cùng với khủng bố, biến đổi khíhậu, nguy cơ khủng hoảng nguồn nước, nhu cầuvề năng lượng sinh học,. . . đang tạo ra những bấtổn mới đối với việc đảm bảo nguồn lương thựccho thế giới. Vì vậy, ANLT không chỉ là vấn đề ởmột số nước đang phát triển mà đã trở thành mốiquan tâm ở quy mô toàn cầu. Trong nhiều thậpkỷ qua, đã có nhiều công trình khoa học, sáchbáo, nhiều tổ chức và cá nhân, nhiều cuộc hộithảo quốc gia và quốc tế đã thường xuyên đề cậpvà thảo luận về vấn đề ANLT quốc gia và toàncầu như “Tuyên ngôn về Quyền con người” năm1948; báo cáo của Ngân hàng Thế giới (WB) năm1986; Hội nghị Lương thực Thế giới năm 1996và trong Báo cáo về tình hình mất ANLT năm2001. Từ đó, chúng ta rút ra được một kết luậnhết sức có ý nghĩa là: đảm bảo an ninh lươngAbstract – The Mekong Delta is the largestgranary in the country, providing food not onlyfor the region, but also for national food securityand exports. However, household food securityin the region is not yet guaranteed, a large number of households are unable to afford enoughfood. In order to provide a practical basis for1Khoa Khoa học Xã hội và Nhân văn, Trường Đại họcCần Thơ.Email: ntbba@ctu.edu.vn2Khoa Kinh tế - Luật, Trường Đại học Trà Vinh.Ngày nhận bài: 02/6/2017; Ngày nhận kết quả bìnhduyệt: 24/7/2017; Ngày chấp nhận đăng: 07/9/201721TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH, SỐ 27, THÁNG 9 NĂM 2017thực là trọng tâm để phát triển kinh tế xã hộibền vững [1].Ở Việt Nam, quan niệm ANLT xuất hiện vàonăm 1992 khi thực hiện Dự án mẫu về ANLT doChính phủ Ý tài trợ thông qua FAO (Food andAgriculture Organization: Tổ chức Lương thực vàNông nghiệp của Liên Hiệp Quốc). Đến nay, quanhiều lần hội thảo, nhiều nghiên cứu và xuất pháttừ yêu cầu thực tế, quan niệm ANLT ở Việt Namđược hiểu là số lượng lương thực có sẵn đủ đểcung cấp, khả năng điều phối đáp ứng đầy đủmọi nhu cầu ở bất cứ nơi nào và bất cứ lúc nào,điều kiện và khả năng của người được cung cấplương thực có thể tiếp nhận lương thực mà khônggặp khó khăn, người làm ra lương thực không bịnghèo đi so với mặt bằng xã hội.ĐBSCL là vùng đất rộng lớn, phì nhiêu, thuậnlợi cho việc sản xuất lương thực với tổng diệntích khoảng 4.057 nghìn ha, trong đó đất nôngnghiệp chiếm khoảng 2.607 nghìn ha [2]. Với4.347 nghìn ha (2015) chiếm 49% diện tích và51,3% sản lượng lương thực có hạt của cả nước[3], sản xuất lương thực ở ĐBSCL không nhữngđảm bảo nguồn cung lương thực nội vùng mà còncung cấp lương thực đảm bảo ANLT quốc gia vàxuất khẩu thu ngoại tệ. Thực tiễn có một nghịchlí là hộ nông dân ở vựa lúa quốc gia, nơi cung cấplương thực, đặc biệt là sản xuất lúa gạo, đã giúpViệt Nam là nước đứng đầu trên thế giới về xuấtkhẩu gạo, nhưng họ lại ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: