Các nhân tố ảnh hưởng đến áp dụng dịch vụ Fintech cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Vietnam: Áp dụng mô hình TAM
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 263.32 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu "Các nhân tố ảnh hưởng đến áp dụng dịch vụ Fintech cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Vietnam: Áp dụng mô hình TAM" sử dụng Mô hình chấp nhận công nghệ mở rộng (TAM) để điều tra các yếu tố thúc đẩy việc áp dụng Fintech trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam. Phân tích dữ liệu, dựa trên phản hồi của 107 người tham gia, được thực hiện PLS-SEM bởi Warppls 8. Kết quả là, các yếu tố này có tác động tích cực đến ý định áp dụng Fintech của các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các nhân tố ảnh hưởng đến áp dụng dịch vụ Fintech cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Vietnam: Áp dụng mô hình TAM CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ÁP DỤNG DỊCH VỤ FINTECH CHO CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI VIETNAM: ÁP DỤNG MÔ HÌNH TAM Đào Duy Tùng1 Abstract: The rapid evolution of technology, along with the widespread adoption of smartphones, is fundamentally changing how people access financial services. Fintech companies are at the forefront of this transformation, continuously innovating to create tailored products and services for both individual users and small and medium-sized enterprises (SMEs). Access to digital financial products through Fintech platforms plays a pivotal role in promoting. The study employs an extended Technology Acceptance Model (TAM) to investigate the factors driving Fintech adoption among SMEs in Vietnam. The data analysis, based on responses from 107 participants, was conducted PLS-SEM by Warppls 8. As a result, the factors have a positive effect on the intention of SMEs to adopt Fintech. Keywords: Vietnam SMEs, sustainable development, finance digitization, fintech adoption, TAM model1. GIỚI THIỆU Các doanh nghiệp nhỏ và vừa (SMEs) đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế châu Á, vớihơn 95% tổng số doanh nghiệp nắm giữ và đóng góp từ 50% đến 70% công ăn việc làm và chiếm từ30% đến 60% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của nhiều quốc gia (Anh, 2022). Việt Nam, ví dụ, có97% tổng số các doanh nghiệp thuộc dạng SMEs và đóng góp 45% tổng GDP. (Dương, 2021; Khoa,2021; Hiền, 2023). Mặc dù quan trọng đối với nền kinh tế, SMEs thường gặp khó khăn trong việc thuhút tài chính. Trong bối cảnh này, các đổi mới công nghệ tài chính (Fintech) mới nổi tại châu Á đãthay đổi mô hình truyền thống, giúp giảm khó khăn cho SMEs trong việc tiếp cận nguồn vốn. Năm2021, dự kiến có khoảng 71% người trưởng thành ở các nước đang phát triển sẽ có khả năng tiếp cậntài chính chính thức (Kunt, Klapper, Singer, & Ansar, 2021). Tuy nhiên, thách thức vẫn tồn tại cho1,4 tỷ người vẫn chưa tiếp cận được dịch vụ tài chính chính thức, đặc biệt ở các nước đang phát triển.Ví dụ, ở Việt Nam, nền kinh tế đứng thứ 3 trong ASEAN với GDP là 1,141 tỷ USD vào năm 2021(Tiến, 2022), tuy nhiên, Việt Nam xếp thứ hai trên toàn cầu với 69% người dân chưa tiếp cận đượcdịch vụ tài chính (Hương, 2021). Theo Hùng (2023), gần 80% dân số Việt Nam không có hoặc chưatiếp cận dịch vụ ngân hàng, và hơn 70% số người sống ở khu vực nông thôn gặp rất nhiều khó khăntrong việc tiếp cận dịch vụ tài chính (Diệp, 2022). Thêm vào đó, Liu và đồng nghiệp (2022) đã chỉra rằng doanh nghiệp nhỏ và vừa tiếp cận dịch vụ tài chính có thể thúc đẩy sự phát triển kinh doanhhơn so với những doanh nghiệp không có tiếp cận dịch vụ tài chính. Ngoài ra, sự phát triển của các công ty dịch vụ tài chính dựa trên công nghệ (Fintech) đã hỗtrợ chính phủ nhanh chóng mở rộng khả năng tiếp cận dịch vụ tài chính. Theo Minh và Anh (2022),Fintech đề cập đến việc áp dụng các công nghệ đổi mới và hiện đại trong lĩnh vực tài chính, nhằmmang đến cho khách hàng các giải pháp hoặc dịch vụ tài chính minh bạch, hiệu quả và thuận tiệnvới chi phí thấp hơn so với các dịch vụ tài chính truyền thống (Mackenzie, 2015; Schueffel, 2016).1 Học Viện Hàng Không Việt Nam, Email: tungdd@vaa.edu.vn.Phần 1: Các nghiên cứu cơ bản về phát triển Fintech 29Fintech có tiềm năng mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp nhỏ và vừa, bao gồm tăng doanh thu(Li và cộng sự, 2022), hỗ trợ đổi mới hiệu quả (Yang và cộng sự, 2022), giảm sự không chắc chắntrong hoạt động kinh doanh (Arslan và cộng sự, 2021), giảm rủi ro tín dụng ngân hàng (Cheng vàQu, 2020), và có tác động tích cực đến lợi nhuận kinh doanh (Singh và cộng sự, 2021). Mức độáp dụng Fintech đối với SMEs vẫn còn thấp, tạo động lực cho nghiên cứu này. Từ những vấn đềđã nêu trên, nghiên cứu này tập trung vào việc xem xét các yếu tố tác động đến hành vi áp dụngFintech của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam.2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ GIẢ THUYẾT Nghiên cứu sử dụng mô hình chấp nhận công nghệ mở rộng với một số biến được giải thíchdưới đây: Cảm nhận dễ sử dụng định nghĩa là mức độ hiệu quả các dịch vụ fintech được sử dụng, cụthể là giao diện người dùng của các dịch vụ Fintech và mức độ dễ dàng truy cập chúng trên nhiềunền tảng thiết bị khác nhau (thí dụ điện thoại, máy tính). Theo Setiawan và cộng sự (2021) chỉ ragiao diện và thiết kế trải nghiệm người dùng được đặc trưng bởi tính thân thiện với người dùngtạo điều kiện thuận lợi cho người dùng tham gia vào các dịch vụ tài chính. Trong bối cảnh nghiêncứu fintech, cảm nhận sự hữu ích là mức độ áp dụng dịch vụ Fintech phù hợp với việc đáp ứng cácyêu cầu của người dùng (tiết kiệm thời gian và lợi ích). Một số nghiên cứu chỉ ra mối tương quantích cực giữa nhân thức hữu ích và việc áp dụng các giải pháp công nghệ trong lĩnh vực Fintech(Setiawan và cộng sự, 2021; Yan và cộng sự, 2020). Từ những lập luận đã nêu, nghiên cứu đề xuấtgiả thuyết sau: H1a: Cảm nhận dễ sử dụng ảnh hưởng tích cực đến việc áp dụng dịch vụ Fintech H1b: Cảm nhận dễ sử dụng ảnh hưởng gián tiếp đến việc áp dụng dịch vụ Fintech qua trunggian cảm nhận sự hữu ích H2: Cảm nhận sự hữu ích ảnh hưởng tích cực đến việc áp dụng dịch vụ Fintech Một số nghiên cứu trước đây đã chỉ ra mối tương quan tích cực giữa hiểu biết về tài chính vàviệc áp dụng Fintech (Lusardi, 2019). Trong nghiên cứu này, yếu tố kiến thức tài chính sử dụng đểđo lường hiểu biết tài chính bằng cách hỏi hiểu biết về tài chính cơ bản, lập kế hoạch tài chính, lạmphát và rủi ro. Từ những lập luận đã nêu, nghiên cứu đề xuất giả thuyết sau: H3: Kiến thức tài chính ảnh hưởng tích cực đến việc áp dụng dịch vụ Fin ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các nhân tố ảnh hưởng đến áp dụng dịch vụ Fintech cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Vietnam: Áp dụng mô hình TAM CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ÁP DỤNG DỊCH VỤ FINTECH CHO CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI VIETNAM: ÁP DỤNG MÔ HÌNH TAM Đào Duy Tùng1 Abstract: The rapid evolution of technology, along with the widespread adoption of smartphones, is fundamentally changing how people access financial services. Fintech companies are at the forefront of this transformation, continuously innovating to create tailored products and services for both individual users and small and medium-sized enterprises (SMEs). Access to digital financial products through Fintech platforms plays a pivotal role in promoting. The study employs an extended Technology Acceptance Model (TAM) to investigate the factors driving Fintech adoption among SMEs in Vietnam. The data analysis, based on responses from 107 participants, was conducted PLS-SEM by Warppls 8. As a result, the factors have a positive effect on the intention of SMEs to adopt Fintech. Keywords: Vietnam SMEs, sustainable development, finance digitization, fintech adoption, TAM model1. GIỚI THIỆU Các doanh nghiệp nhỏ và vừa (SMEs) đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế châu Á, vớihơn 95% tổng số doanh nghiệp nắm giữ và đóng góp từ 50% đến 70% công ăn việc làm và chiếm từ30% đến 60% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của nhiều quốc gia (Anh, 2022). Việt Nam, ví dụ, có97% tổng số các doanh nghiệp thuộc dạng SMEs và đóng góp 45% tổng GDP. (Dương, 2021; Khoa,2021; Hiền, 2023). Mặc dù quan trọng đối với nền kinh tế, SMEs thường gặp khó khăn trong việc thuhút tài chính. Trong bối cảnh này, các đổi mới công nghệ tài chính (Fintech) mới nổi tại châu Á đãthay đổi mô hình truyền thống, giúp giảm khó khăn cho SMEs trong việc tiếp cận nguồn vốn. Năm2021, dự kiến có khoảng 71% người trưởng thành ở các nước đang phát triển sẽ có khả năng tiếp cậntài chính chính thức (Kunt, Klapper, Singer, & Ansar, 2021). Tuy nhiên, thách thức vẫn tồn tại cho1,4 tỷ người vẫn chưa tiếp cận được dịch vụ tài chính chính thức, đặc biệt ở các nước đang phát triển.Ví dụ, ở Việt Nam, nền kinh tế đứng thứ 3 trong ASEAN với GDP là 1,141 tỷ USD vào năm 2021(Tiến, 2022), tuy nhiên, Việt Nam xếp thứ hai trên toàn cầu với 69% người dân chưa tiếp cận đượcdịch vụ tài chính (Hương, 2021). Theo Hùng (2023), gần 80% dân số Việt Nam không có hoặc chưatiếp cận dịch vụ ngân hàng, và hơn 70% số người sống ở khu vực nông thôn gặp rất nhiều khó khăntrong việc tiếp cận dịch vụ tài chính (Diệp, 2022). Thêm vào đó, Liu và đồng nghiệp (2022) đã chỉra rằng doanh nghiệp nhỏ và vừa tiếp cận dịch vụ tài chính có thể thúc đẩy sự phát triển kinh doanhhơn so với những doanh nghiệp không có tiếp cận dịch vụ tài chính. Ngoài ra, sự phát triển của các công ty dịch vụ tài chính dựa trên công nghệ (Fintech) đã hỗtrợ chính phủ nhanh chóng mở rộng khả năng tiếp cận dịch vụ tài chính. Theo Minh và Anh (2022),Fintech đề cập đến việc áp dụng các công nghệ đổi mới và hiện đại trong lĩnh vực tài chính, nhằmmang đến cho khách hàng các giải pháp hoặc dịch vụ tài chính minh bạch, hiệu quả và thuận tiệnvới chi phí thấp hơn so với các dịch vụ tài chính truyền thống (Mackenzie, 2015; Schueffel, 2016).1 Học Viện Hàng Không Việt Nam, Email: tungdd@vaa.edu.vn.Phần 1: Các nghiên cứu cơ bản về phát triển Fintech 29Fintech có tiềm năng mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp nhỏ và vừa, bao gồm tăng doanh thu(Li và cộng sự, 2022), hỗ trợ đổi mới hiệu quả (Yang và cộng sự, 2022), giảm sự không chắc chắntrong hoạt động kinh doanh (Arslan và cộng sự, 2021), giảm rủi ro tín dụng ngân hàng (Cheng vàQu, 2020), và có tác động tích cực đến lợi nhuận kinh doanh (Singh và cộng sự, 2021). Mức độáp dụng Fintech đối với SMEs vẫn còn thấp, tạo động lực cho nghiên cứu này. Từ những vấn đềđã nêu trên, nghiên cứu này tập trung vào việc xem xét các yếu tố tác động đến hành vi áp dụngFintech của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam.2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ GIẢ THUYẾT Nghiên cứu sử dụng mô hình chấp nhận công nghệ mở rộng với một số biến được giải thíchdưới đây: Cảm nhận dễ sử dụng định nghĩa là mức độ hiệu quả các dịch vụ fintech được sử dụng, cụthể là giao diện người dùng của các dịch vụ Fintech và mức độ dễ dàng truy cập chúng trên nhiềunền tảng thiết bị khác nhau (thí dụ điện thoại, máy tính). Theo Setiawan và cộng sự (2021) chỉ ragiao diện và thiết kế trải nghiệm người dùng được đặc trưng bởi tính thân thiện với người dùngtạo điều kiện thuận lợi cho người dùng tham gia vào các dịch vụ tài chính. Trong bối cảnh nghiêncứu fintech, cảm nhận sự hữu ích là mức độ áp dụng dịch vụ Fintech phù hợp với việc đáp ứng cácyêu cầu của người dùng (tiết kiệm thời gian và lợi ích). Một số nghiên cứu chỉ ra mối tương quantích cực giữa nhân thức hữu ích và việc áp dụng các giải pháp công nghệ trong lĩnh vực Fintech(Setiawan và cộng sự, 2021; Yan và cộng sự, 2020). Từ những lập luận đã nêu, nghiên cứu đề xuấtgiả thuyết sau: H1a: Cảm nhận dễ sử dụng ảnh hưởng tích cực đến việc áp dụng dịch vụ Fintech H1b: Cảm nhận dễ sử dụng ảnh hưởng gián tiếp đến việc áp dụng dịch vụ Fintech qua trunggian cảm nhận sự hữu ích H2: Cảm nhận sự hữu ích ảnh hưởng tích cực đến việc áp dụng dịch vụ Fintech Một số nghiên cứu trước đây đã chỉ ra mối tương quan tích cực giữa hiểu biết về tài chính vàviệc áp dụng Fintech (Lusardi, 2019). Trong nghiên cứu này, yếu tố kiến thức tài chính sử dụng đểđo lường hiểu biết tài chính bằng cách hỏi hiểu biết về tài chính cơ bản, lập kế hoạch tài chính, lạmphát và rủi ro. Từ những lập luận đã nêu, nghiên cứu đề xuất giả thuyết sau: H3: Kiến thức tài chính ảnh hưởng tích cực đến việc áp dụng dịch vụ Fin ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo quốc tế Hoàn thiện hệ sinh thái FinTech Phát triển FinTech Dịch vụ fintech Doanh nghiệp nhỏ và vừa Mô hình TAMGợi ý tài liệu liên quan:
-
12 trang 286 0 0
-
11 trang 202 1 0
-
Những lằn ranh văn học - Kỷ yếu hội thảo Quốc tế: Phần 1
367 trang 168 3 0 -
Tác động của quy định bảo vệ người tiêu dùng tài chính đến tài chính toàn diện
12 trang 132 0 0 -
11 trang 120 0 0
-
15 trang 118 4 0
-
15 trang 117 0 0
-
Bài giảng Khởi sự kinh doanh: Phần 1 - ĐH Phạm Văn Đồng
36 trang 106 0 0 -
470 trang 92 0 0
-
12 trang 78 1 0