Danh mục

Tác động của quy định bảo vệ người tiêu dùng tài chính đến tài chính toàn diện

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 129      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bảo vệ người tiêu dùng tài chính có mục tiêu tăng cường giao dịch công bằng giữa các tổ chức cung cấp dịch vụ tài chính và người tiêu dùng như cá nhân và các doanh nghiệp nhỏ và vừa, từ đó thúc đẩy hoàn thiện mục tiêu tài chính toàn diện. Với bốn nguyên tắc cơ bản định hướng hành vi của nhà cung cấp dịch vụ, đó là: (1) đối xử công bằng với người tiêu dùng, (2) minh bạch thông tin, (3) giải quyết khiếu nại, và (4) quyền hạn giám sát. Trong nghiên cứu này, bài viết phân tích cả bốn khía cạnh của bảo vệ người tiêu dùng tài chính cũng như tác động của từng khía cạnh này tới tài chính toàn diện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của quy định bảo vệ người tiêu dùng tài chính đến tài chính toàn diện Tác động của quy định bảo vệ người tiêu dùng tài chính đến tài chính toàn diện Trương Hoàng Diệp Hương Viện Nghiên cứu Khoa học Ngân hàng, Học viện Ngân hàng Ngày nhận: 13/10/2022 Ngày nhận bản sửa: 22/11/2022 Ngày duyệt đăng: 20/12/2022 Tóm tắt: Bảo vệ người tiêu dùng tài chính có mục tiêu tăng cường giao dịch công bằng giữa các tổ chức cung cấp dịch vụ tài chính và người tiêu dùng như cá nhân và các doanh nghiệp nhỏ và vừa, từ đó thúc đẩy hoàn thiện mục tiêu tài chính toàn diện. Với bốn nguyên tắc cơ bản định hướng hành vi của nhà cung cấp dịch vụ, đó là: (1) đối xử công bằng với người tiêu dùng, (2) minh bạch thông tin, (3) giải quyết khiếu nại, và (4) quyền hạn giám sát. Trong nghiên cứu này, bài viết phân tích cả bốn khía cạnh của bảo vệ người tiêu dùng tài chính cũng như tác động của từng khía cạnh này tới tài chính toàn diện. Kết quả nghiên cứu từ 87 quốc gia và thông tin từ cơ sở dữ liệu của World Bank (2017) về các chính sách bảo vệ người tiêu dùng tài chính cho thấy, trong khi các quy định về đối xử công bằng với người tiêu dùng và giải quyết khiếu nại có tác động tới cả việc tiếp cận và sử dụng dịch vụ tài chính, yêu cầu về minh bạch thông tin và quyền hạn giám sát chỉ có tác động tới tiếp cận tài chính. Impact of financial consumer protection regulations on financial inclusion Abstract: Financial consumer protection aims to promote fair transactions between financial service providers and consumers such as individuals and small and medium-sized enterprises, thereby promoting financial inclusion achievement, with four basic principles guiding the behavior of service providers, namely: (1) fair treatment of consumers, (2) transparency of information, (3) resolution of complaints complaints, and (4) supervisory powers. In this study, we analyze all four aspects of financial consumer protection as well as the impact of each of these on financial inclusion. Research findings from 87 countries and information from the World Bank’s new database on financial consumer protection policies (World Bank, 2017) show that, while regulations on fair treatment of consumers and complaint settlement have an impact on both access to and use of financial services, requirements on information transparency and supervisory powers only affect access to finance. Keywords: financial consumer protection, financial inclusion, financial access, use of financial services. Truong, Hoang Diep Huong Email: huongthd@hvnh.edu.vn Banking Academy of Vietnam © Học viện Ngân hàng Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng ISSN 1859 - 011X 51 Số 248+249- Tháng 1&2. 2023 Tác động của quy định bảo vệ người tiêu dùng tài chính đến tài chính toàn diện Từ khóa: bảo vệ người tiêu dùng tài chính, tài chính toàn diện, tiếp cận tài chính, sử dụng dịch vụ tài chính 1. Giới thiệu bảo vệ người tiêu dùng khỏi các dịch vụ tài chính không công bằng. Bên cạnh đó, các Trong những năm gần đây, bảo vệ người quốc gia G20, World Bank và Liên minh tiêu dùng tài chính trở thành một chủ đề Châu Âu đã thúc đẩy các sáng kiến khác trọng tâm của các nhà hoạch định chính nhau nhằm tăng cường luật bảo vệ người sách (Gaganis và cộng sự, 2020). Báo cáo tiêu dùng tài chính trên toàn cầu. của World Bank (2012) và Nghị viện Châu Nghiên cứu này nhằm mục đích kiểm tra Âu (European Parliament, 2014) cho rằng liệu các chính sách bảo vệ người tiêu dùng sự lỏng lẻo trong việc bảo vệ người tiêu tài chính có ảnh hưởng như thế nào đến dùng tài chính đã làm trầm trọng thêm mức độ tài chính toàn diện trên toàn cầu. khủng hoảng tài chính toàn cầu, trong khi Theo hiểu biết của tác giả, mặc dù World những thay đổi về công tác bảo vệ người Bank và Nghị viện Châu Âu đã đề cập đến tiêu dùng là việc làm cần thiết để cải thiện mối liên hệ tích cực giữa bảo vệ người hiệu quả, nâng cao khả năng cạnh tranh tiêu dùng tài chính và tài chính toàn diện, và khả năng tiếp cận người tiêu dùng cá nhưng những nghiên cứu thực nghiệm xác nhân. Cùng quan điểm, Duke (2009) đề lập mối quan hệ này còn khá hạn chế. cập tầm quan trọng mang tính hệ thống Một số nghiên cứu kiểm định mối quan hệ của việc bảo vệ người tiêu dùng tài chính, giữa tài chính toàn diện và các chính sách với lập luận rằng việc khôi phục niềm tin bảo đảm an toàn, chẳng hạn như yêu cầu thông qua các quy định về bảo vệ người vốn, quyền lực của cơ quan quản lý, các tiêu dùng tài chính không chỉ tốt cho các cá hạn chế đối với hoạt động ngân hàng và nhân, mà nó còn có thể là một yếu tố quan minh bạch thông tin (Besong et al., 2022; trọng giúp khôi phục niềm tin của nhà đầu Jungo et al., 2022) financial inclusion tư, qua đó đảm bảo việc cung cấp tín dụng is one of the main policy objectives in bền vững góp phần thúc đẩy tăng trưởng developing countries. Besides, financial và ổn định kinh tế. Chia sẻ nhận định trên, regulation (capital adequacy requirement, Bernanke (2009) đã đề cập: “Bảo vệ người tuy nhiên các kết luận do những tác giả này ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: