Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng nhựa sinh học của giới trẻ ở Hà Nội
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 721.45 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này đánh giá các nhân tố có ảnh hưởng tới ý định sử dụng nhựa sinh học của giới trẻ ở Hà Nội. Phương pháp phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính (PLS-SEM) được nhóm nghiên cứu áp dụng để phân tích 419 quan sát.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng nhựa sinh học của giới trẻ ở Hà Nội CÁC NH N TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG NHỰA SINH HỌC CỦA GIỚI TRẺ Ở HÀ NỘI Nguyễn Thị Phương Thu(1), Đoàn Thị Ngọc Hà(2) Đặng Khánh Linh(3), Nguyễn Khánh Linh(4) Đào Thị Ngọc Quỳnh(5), Nguyễn Như Quỳnh(6)(*) TÓM TẮT: Nghiên cứu này Ďánh giá các nhân tố có ảnh hưởng tới ý Ďịnh sử dụng nhựasinh học của giới trẻ ở Hà Nội. Phương pháp phân tích mô hình cấu trúc tuyếntính (PLS-SEM) Ďược nhóm nghiên cứu áp dụng Ďể phân tích 419 quan sát. Kếtquả chỉ ra rằng, thái Ďộ Ďối với hành vi, chuẩn chủ quan và hoạt Ďộng giảm sửdụng nhựa Ďều có ảnh hưởng trực tiếp tới ý Ďịnh sử dụng nhựa sinh học. Bêncạnh Ďó, nghiên cứu cho thấy, khi giới trẻ có nhận thức về môi trường tốt, Ďề caogiá trị tiêu dùng xanh và quan tâm Ďến thông tin về nhựa sinh học thì sẽ có tháiĎộ tích cực Ďối với việc sử dụng nhựa sinh học. Từ Ďó, nhóm nghiên cứu Ďưa ramột số gợi ý cho các nhà hoạch Ďịnh chính sách và doanh nghiệp nhằm thúc Ďẩyý Ďịnh sử dụng nhựa sinh học của giới trẻ tại Hà Nội. Từ khoá: Giới trẻ, nhựa sinh học, PLS-SEM, ý Ďịnh. ABSTRACT: This reseach is to evaluate factors influencing the intention to use bioplasticof young adults in Hanoi. Partial Least Squares Structural Equation Modeling(PLS-SEM) is used to analyse 419 observations. The research findings show thatattitude towards bioplastic, subjective norm and activity to reduce plastic usehave a direct influence on intention to use bioplastic. In addition, this researchshows that when young adults have good environmental awareness, appreciatethe value of green consumption and are interested in information aboutbioplastics, they will have a positive attitude toward the use of bioplastics. Fromthere, we offer some suggestions for policy makers and businesses to promoteyoung adults intention to use bioplastics in Hanoi. Keywords: Young adults, bioplastics, PLS-SEM, intention.1. thunp@neu.edu.vn2.11218777@st.neu.edu.vn3. 11218786@st.neu.edu.vn4.11218789@st.neu.edu.vn5. 11215072@st.neu.edu.vn6. 11218798@st.neu.edu.vn(*) Trường Đại học Kinh tế Quốc dân. 1402 1. Giới thiệu Trong những năm gần Ďây, rác thải nhựa ngày càng trở thành một vấn Ďề phổbiến (Hasan & cộng sự, 2015) sẽ gây ra những hậu quả tiêu cực cho tương lai củahành tinh chúng ta. Đặc biệt, giảm rác thải nhựa, cân nhắc mua hàng cẩn thận vàlựa chọn phương án bền vững bất cứ khi nào có thể Ďược công nhận là hai cáchchính mà một cá nhân có thể giúp. Trong trường hợp cụ thể của túi nhựa, chúnggây hại cho môi trường vì chúng Ďược làm từ dầu mỏ và mất nhiều thời gian Ďểphân huỷ (Jakovcevic & cộng sự, 2014; Sun & cộng sự, 2017). Trong vài năm qua, các nhà nghiên cứu trên khắp thế giới thuộc các lĩnh vựcchuyên môn khác nhau Ďã tập trung nghiên cứu vấn Ďề về nhựa (Heidbreder &cộng sự, 2019). Một giải pháp thay thế Ďược các chuyên gia Ďề xuất nhằm thaythế nhựa thông thường bằng nhựa sinh học có khả năng phân huỷ sinh học. Vì ônhiễm nhựa là một vấn Ďề lớn liên quan Ďến nhiều tác nhân khác nhau nên cầnphải có hành Ďộng phối hợp và tổng hợp (luật pháp do chính phủ thực thi, cáchành Ďộng trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, v.v..), nên Ďể giải quyết vấn Ďềnày và phân tích việc sử dụng nhựa sinh học như một giải pháp khả thi, các bênquan tâm ở các cấp Ďộ khác nhau (người tiêu dùng, tổ chức, xã hội, v.v..) cần tíchcực tham gia và làm việc cùng nhau (Dibb, 2014; Fry, 2014; Kennedy, 2016;May & Previte, 2016; Daellenbach & Parkinson, 2017; Parkinson & cộng sự,2017; Truong & cộng sự, 2019). Bên cạnh Ďó, quan Ďiểm của người tiêu dùngcũng cần Ďược xem xét, vì nếu người tiêu dùng thay Ďổi hành vi sử dụng nhựa,trong trường hợp sử dụng nhựa phân huỷ sinh học, hành Ďộng của họ có thể ảnhhưởng Ďến phần còn lại của xã hội và do Ďó góp phần Ďạt Ďược sự phát triển bềnvững (Lefebvre, 2013; Truong & cộng sự, 2019) . Hiện nay, rất ít nghiên cứu tập trung tìm hiểu ý Ďịnh của người tiêu dùngtrong việc sử dụng nhựa sinh học Ďể thay thế nhựa. Do Ďó, Ďiều cơ bản là phảinghiên cứu nhận thức của người tiêu dùng về nhựa sinh học (Kainz & cộng sự,2013; Dilkes-Hoffman & cộng sự, 2019). Tuy nhiên, ý Ďịnh sử dụng nhựa phânhuỷ sinh học làm chất thay thế cho nhựa có thể không thực sự thành hiện thực vìnó không chỉ phụ thuộc vào người tiêu dùng mà còn phụ thuộc vào các tác nhânkhác như chính phủ và doanh nghiệp (Thøgersen, 2005; Isenhour, 2010; Zhao &cộng sự, 2020). Hai nhóm sau chịu trách nhiệm về sự sẵn có, giá cả và ghi nhãncủa các sản phẩm sinh thái,... (Thøgersen, 2005). Ví dụ, Beatson & cộng sự(2020) tiết lộ rằng, sự khan hiếm thông tin trên nhãn sản phẩm sinh thái có thể làlí do tại sao có sự chênh lệch giữa thái Ďộ và hành vi của người tiêu dùng. Trongtrường hợp này, các ngh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng nhựa sinh học của giới trẻ ở Hà Nội CÁC NH N TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG NHỰA SINH HỌC CỦA GIỚI TRẺ Ở HÀ NỘI Nguyễn Thị Phương Thu(1), Đoàn Thị Ngọc Hà(2) Đặng Khánh Linh(3), Nguyễn Khánh Linh(4) Đào Thị Ngọc Quỳnh(5), Nguyễn Như Quỳnh(6)(*) TÓM TẮT: Nghiên cứu này Ďánh giá các nhân tố có ảnh hưởng tới ý Ďịnh sử dụng nhựasinh học của giới trẻ ở Hà Nội. Phương pháp phân tích mô hình cấu trúc tuyếntính (PLS-SEM) Ďược nhóm nghiên cứu áp dụng Ďể phân tích 419 quan sát. Kếtquả chỉ ra rằng, thái Ďộ Ďối với hành vi, chuẩn chủ quan và hoạt Ďộng giảm sửdụng nhựa Ďều có ảnh hưởng trực tiếp tới ý Ďịnh sử dụng nhựa sinh học. Bêncạnh Ďó, nghiên cứu cho thấy, khi giới trẻ có nhận thức về môi trường tốt, Ďề caogiá trị tiêu dùng xanh và quan tâm Ďến thông tin về nhựa sinh học thì sẽ có tháiĎộ tích cực Ďối với việc sử dụng nhựa sinh học. Từ Ďó, nhóm nghiên cứu Ďưa ramột số gợi ý cho các nhà hoạch Ďịnh chính sách và doanh nghiệp nhằm thúc Ďẩyý Ďịnh sử dụng nhựa sinh học của giới trẻ tại Hà Nội. Từ khoá: Giới trẻ, nhựa sinh học, PLS-SEM, ý Ďịnh. ABSTRACT: This reseach is to evaluate factors influencing the intention to use bioplasticof young adults in Hanoi. Partial Least Squares Structural Equation Modeling(PLS-SEM) is used to analyse 419 observations. The research findings show thatattitude towards bioplastic, subjective norm and activity to reduce plastic usehave a direct influence on intention to use bioplastic. In addition, this researchshows that when young adults have good environmental awareness, appreciatethe value of green consumption and are interested in information aboutbioplastics, they will have a positive attitude toward the use of bioplastics. Fromthere, we offer some suggestions for policy makers and businesses to promoteyoung adults intention to use bioplastics in Hanoi. Keywords: Young adults, bioplastics, PLS-SEM, intention.1. thunp@neu.edu.vn2.11218777@st.neu.edu.vn3. 11218786@st.neu.edu.vn4.11218789@st.neu.edu.vn5. 11215072@st.neu.edu.vn6. 11218798@st.neu.edu.vn(*) Trường Đại học Kinh tế Quốc dân. 1402 1. Giới thiệu Trong những năm gần Ďây, rác thải nhựa ngày càng trở thành một vấn Ďề phổbiến (Hasan & cộng sự, 2015) sẽ gây ra những hậu quả tiêu cực cho tương lai củahành tinh chúng ta. Đặc biệt, giảm rác thải nhựa, cân nhắc mua hàng cẩn thận vàlựa chọn phương án bền vững bất cứ khi nào có thể Ďược công nhận là hai cáchchính mà một cá nhân có thể giúp. Trong trường hợp cụ thể của túi nhựa, chúnggây hại cho môi trường vì chúng Ďược làm từ dầu mỏ và mất nhiều thời gian Ďểphân huỷ (Jakovcevic & cộng sự, 2014; Sun & cộng sự, 2017). Trong vài năm qua, các nhà nghiên cứu trên khắp thế giới thuộc các lĩnh vựcchuyên môn khác nhau Ďã tập trung nghiên cứu vấn Ďề về nhựa (Heidbreder &cộng sự, 2019). Một giải pháp thay thế Ďược các chuyên gia Ďề xuất nhằm thaythế nhựa thông thường bằng nhựa sinh học có khả năng phân huỷ sinh học. Vì ônhiễm nhựa là một vấn Ďề lớn liên quan Ďến nhiều tác nhân khác nhau nên cầnphải có hành Ďộng phối hợp và tổng hợp (luật pháp do chính phủ thực thi, cáchành Ďộng trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, v.v..), nên Ďể giải quyết vấn Ďềnày và phân tích việc sử dụng nhựa sinh học như một giải pháp khả thi, các bênquan tâm ở các cấp Ďộ khác nhau (người tiêu dùng, tổ chức, xã hội, v.v..) cần tíchcực tham gia và làm việc cùng nhau (Dibb, 2014; Fry, 2014; Kennedy, 2016;May & Previte, 2016; Daellenbach & Parkinson, 2017; Parkinson & cộng sự,2017; Truong & cộng sự, 2019). Bên cạnh Ďó, quan Ďiểm của người tiêu dùngcũng cần Ďược xem xét, vì nếu người tiêu dùng thay Ďổi hành vi sử dụng nhựa,trong trường hợp sử dụng nhựa phân huỷ sinh học, hành Ďộng của họ có thể ảnhhưởng Ďến phần còn lại của xã hội và do Ďó góp phần Ďạt Ďược sự phát triển bềnvững (Lefebvre, 2013; Truong & cộng sự, 2019) . Hiện nay, rất ít nghiên cứu tập trung tìm hiểu ý Ďịnh của người tiêu dùngtrong việc sử dụng nhựa sinh học Ďể thay thế nhựa. Do Ďó, Ďiều cơ bản là phảinghiên cứu nhận thức của người tiêu dùng về nhựa sinh học (Kainz & cộng sự,2013; Dilkes-Hoffman & cộng sự, 2019). Tuy nhiên, ý Ďịnh sử dụng nhựa phânhuỷ sinh học làm chất thay thế cho nhựa có thể không thực sự thành hiện thực vìnó không chỉ phụ thuộc vào người tiêu dùng mà còn phụ thuộc vào các tác nhânkhác như chính phủ và doanh nghiệp (Thøgersen, 2005; Isenhour, 2010; Zhao &cộng sự, 2020). Hai nhóm sau chịu trách nhiệm về sự sẵn có, giá cả và ghi nhãncủa các sản phẩm sinh thái,... (Thøgersen, 2005). Ví dụ, Beatson & cộng sự(2020) tiết lộ rằng, sự khan hiếm thông tin trên nhãn sản phẩm sinh thái có thể làlí do tại sao có sự chênh lệch giữa thái Ďộ và hành vi của người tiêu dùng. Trongtrường hợp này, các ngh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nhựa sinh học Ý định sử dụng nhựa sinh học Hoạt động giảm sử dụng nhựa Nhận thức của giới trẻ về môi trường Giới trẻ ở Hà NộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
CÔNG NGHỆ TÁI SỬ DỤNG CHAI PET PART 3
10 trang 31 0 0 -
Chế tạo bao bì sử dụng một lần tự phân hủy từ xơ dừa
7 trang 19 0 0 -
Xây dựng quy trình tạo nhựa sinh học từ vỏ chuối
6 trang 19 0 0 -
CÔNG NGHỆ TÁI SỬ DỤNG CHAI PET PART 2
10 trang 16 0 0 -
CÔNG NGHỆ TÁI SỬ DỤNG CHAI PET PART 4
13 trang 16 0 0 -
Nhựa sinh học và khả năng triển khai tại Việt Nam
8 trang 13 0 0 -
CÔNG NGHỆ TÁI SỬ DỤNG CHAI PET PART 1
10 trang 13 0 0 -
Nhận thức và hành vi giảm thiểu rác thải nhựa của sinh viên Đại học Huế
15 trang 12 0 0 -
Hàn Quốc chế tạo nhựa sinh học
5 trang 10 0 0 -
9 trang 10 0 0