Nhận thức và hành vi giảm thiểu rác thải nhựa của sinh viên Đại học Huế
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 734.72 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này nhằm (1) tìm hiểu nhận thức của sinh viên Đại học Huế (ĐHH) về vấn đề này, tập trung vào vai trò của truyền thông; (2) đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến sự sẵn lòng thay đổi hành vi giảm thiểu rác thải nhựa của sinh viên; và (3) đề xuất các giải pháp nâng cao nhận thức của sinh viên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhận thức và hành vi giảm thiểu rác thải nhựa của sinh viên Đại học HuếTẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 24, Số 2 (2024) NHẬN THỨC VÀ HÀNH VI GIẢM THIỂU RÁC THẢI NHỰA CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC HUẾ Trần Công Anh1*, Nguyễn Anh Tiến1, Nguyễn Thị Hoài Giang2 , Nguyễn Hiểu Phương3 1 Khoa Quốc tế - Đại học Huế 2 Phân Hiệu Đại học Quảng Trị - Đại học Huế 3 Đại học Kinh tế TP.HCM * Email: tranconganh@hueuni.edu.vn Ngày nhận bài: 14/6/2024; ngày hoàn thành phản biện: 20/6/2024; ngày duyệt đăng: 20/6/2024 TÓM TẮT Khả năng khó phân hủy của nhựa gây ra mối lo ngại về ô nhiễm môi trường và tác động đến sức khỏe con người. Nghiên cứu này nhằm (1) tìm hiểu nhận thức của sinh viên Đại học Huế (ĐHH) về vấn đề này, tập trung vào vai trò của truyền thông; (2) đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến sự sẵn lòng thay đổi hành vi giảm thiểu rác thải nhựa của sinh viên; và (3) đề xuất các giải pháp nâng cao nhận thức của sinh viên. Thông qua việc khảo sát online kết hợp phỏng vấn và khảo sát 168 sinh viên từ 5 trường ĐHH, kết quả nghiên cứu cho thấy đa số sinh viên nhận thức được vấn đề và đồng tình về vai trò của truyền thông và nâng cao nhận thức. Phân tích hồi quy tuyến tính da biến chỉ ra 5 yếu tố ảnh hưởng đến sự sẵn lòng thay đổi hành vi; từ đó nghiên cứu đề xuất bốn nhóm giải pháp cụ thể nhằm tăng cường nhận thức và cam kết của sinh viên trong việc giảm thiểu rác thải nhựa. Từ khoá: hoạt động truyền thông, nhận thức, rác thải nhựa, sinh viên ĐHH.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Vấn đề ô nhiễm môi trường hiện nay đang là một trong những thách thức quantrọng toàn cầu. Sự phát triển của nền kinh tế kéo theo sự gia tăng dân số và làm tăngnguy cơ ô nhiễm môi trường, trong đó rác thải nhựa đặc biệt là một trong những vấnđề nghiêm trọng đối với môi trường và sức khỏe con người. Mặc dù tiến bộ trong lĩnhvực khoa học và công nghệ đã đem lại nhiều vật liệu mới như nhựa polymer , tuynhiên, chất liệu này rất khó phân huỷ , và ngày càng được sử dụng rộng rãi hằng ngàylàm dấy lên lo ngại về ô nhiễm từ rác thải nhựa [1, 2]. Việt Nam là một trong nămquốc gia có lượng rác thải nhựa đổ ra biển nhiều nhất trên thế giới [3]. Theo số liệu 171Nhận thức và hành vi giảm thiểu rác thải nhựa của sinh viên Đại học Huếthống kê, mỗi năm tại Việt Nam có khoảng 1,8 triệu tấn rác thải nhựa thải ra môitrường, khoảng 0,28 triệu đến 0,73 triệu tấn trong số đó bị thải ra biển [4]. Rác thảinhựa không chỉ làm ô nhiễm đất và nước mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến hệ sinh tháibiển, gây hại cho động vật và hệ thống thực phẩm. Sự gia tăng đáng kể trong việc sử dụng đồ nhựa dùng một lần đã xâm nhậpvào mọi khía cạnh của cuộc sống, từ sinh hoạt hàng ngày cho đến các hoạt động côngnghiệp quy mô lớn. Đặc biệt, tại các cơ sở giáo dục đại học, nơi tập trung đông đảosinh viên, lượng rác thải nhựa từ các hoạt động như ăn uống, học tập và giải trí là rấtlớn, tạo ra ảnh hưởng tiêu cực đáng kể đối với môi trường xung quanh. Do đó, việctăng cường nhận thức và khuyến khích hành động giảm thiểu rác thải nhựa từ cộngđồng sinh viên là vô cùng cần thiết để giải quyết vấn đề này. Truyền thông đóng vaitrò quan trọng trong việc tăng cường nhận thức và thúc đẩy hành động về vấn đề rácthải nhựa đối với sinh viên. Những chiến dịch truyền thông như “Sống xanh - Sốngkhỏe” do Bộ Tài nguyên và Môi trường hay chương trình Hành Trình Net Zero củaHiệp hội nhà sản xuất sản phẩm thân thiện môi trường Việt Nam phát động đã tậptrung vào việc khuyến khích sử dụng nhựa sinh học hoặc sợi vải tự nhiên thay vì túinhựa và lan tỏa những biện pháp giảm thiểu rác thải nhựa [5, 6]. Với bối cảnh trên đây, nghiên cứu này được triển khai thực hiện nhằm mụcđích (1) tìm hiểu về nhận thức của sinh viên Đại học Huế (ĐHH) về vấn đề rác thảinhựa, đặc biệt là vai trò của truyền thông; (2) đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến sựsẵn sàng thay đổi hành vi giảm thiểu rác thải nhựa của sinh viên; và (3) đề xuất các giảipháp để nâng cao nhận thức của sinh viên ĐHH trong việc giảm thiểu rác thải nhựa.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Phương pháp thu thập số liệu Để thực hiện nghiên cứu về nhận thức và hành vi của sinh viên ĐHH đối vớiviệc giảm thiểu rác thải nhựa, nhóm nghiên cứu đã áp dụng các phương pháp thu thậpsố liệu như sau: - Phương pháp khảo sát hiện trạng thực tế (field observations) kết hợp phỏngvấn sâu: Tiến hành khảo sát tại các giảng đường, khu nhà trọ và ký túc xá sinh viên đểthu thập dữ liệu thực tế về việc sử dụng và quản lý rác thải nhựa. Đồng thời, nghiêncứu tiến hành phỏng vấn một vài sinh viên để hiểu rõ hơn câu trả lời của họ cũng nhưbổ sung thông tin và bằng chứng định tính. - Phương pháp khảo sát trực tuyến: Thực hiện điều tra thông qua phiếu khảosát trực tuyến trên nền tảng Google Forms. Để đảm bảo tính đại diện và ý nghĩa thốngkê, công thức tính dung lượng mẫu của Yamane (1967) được sử dụng ở công thức 1 172TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 24, Số 2 (2024)dưới: n = N/(1 + N.e2) (1)Trong đó: n: Số lượng mẫu cần xác định; N: Tổng thể; e: Sai số cho phép. Trong nghiên cứu này, sinh viên thuộc 5 trường Đại học thành viên của ĐHHđược lựa chọn để khảo sát. Tổng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhận thức và hành vi giảm thiểu rác thải nhựa của sinh viên Đại học HuếTẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 24, Số 2 (2024) NHẬN THỨC VÀ HÀNH VI GIẢM THIỂU RÁC THẢI NHỰA CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC HUẾ Trần Công Anh1*, Nguyễn Anh Tiến1, Nguyễn Thị Hoài Giang2 , Nguyễn Hiểu Phương3 1 Khoa Quốc tế - Đại học Huế 2 Phân Hiệu Đại học Quảng Trị - Đại học Huế 3 Đại học Kinh tế TP.HCM * Email: tranconganh@hueuni.edu.vn Ngày nhận bài: 14/6/2024; ngày hoàn thành phản biện: 20/6/2024; ngày duyệt đăng: 20/6/2024 TÓM TẮT Khả năng khó phân hủy của nhựa gây ra mối lo ngại về ô nhiễm môi trường và tác động đến sức khỏe con người. Nghiên cứu này nhằm (1) tìm hiểu nhận thức của sinh viên Đại học Huế (ĐHH) về vấn đề này, tập trung vào vai trò của truyền thông; (2) đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến sự sẵn lòng thay đổi hành vi giảm thiểu rác thải nhựa của sinh viên; và (3) đề xuất các giải pháp nâng cao nhận thức của sinh viên. Thông qua việc khảo sát online kết hợp phỏng vấn và khảo sát 168 sinh viên từ 5 trường ĐHH, kết quả nghiên cứu cho thấy đa số sinh viên nhận thức được vấn đề và đồng tình về vai trò của truyền thông và nâng cao nhận thức. Phân tích hồi quy tuyến tính da biến chỉ ra 5 yếu tố ảnh hưởng đến sự sẵn lòng thay đổi hành vi; từ đó nghiên cứu đề xuất bốn nhóm giải pháp cụ thể nhằm tăng cường nhận thức và cam kết của sinh viên trong việc giảm thiểu rác thải nhựa. Từ khoá: hoạt động truyền thông, nhận thức, rác thải nhựa, sinh viên ĐHH.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Vấn đề ô nhiễm môi trường hiện nay đang là một trong những thách thức quantrọng toàn cầu. Sự phát triển của nền kinh tế kéo theo sự gia tăng dân số và làm tăngnguy cơ ô nhiễm môi trường, trong đó rác thải nhựa đặc biệt là một trong những vấnđề nghiêm trọng đối với môi trường và sức khỏe con người. Mặc dù tiến bộ trong lĩnhvực khoa học và công nghệ đã đem lại nhiều vật liệu mới như nhựa polymer , tuynhiên, chất liệu này rất khó phân huỷ , và ngày càng được sử dụng rộng rãi hằng ngàylàm dấy lên lo ngại về ô nhiễm từ rác thải nhựa [1, 2]. Việt Nam là một trong nămquốc gia có lượng rác thải nhựa đổ ra biển nhiều nhất trên thế giới [3]. Theo số liệu 171Nhận thức và hành vi giảm thiểu rác thải nhựa của sinh viên Đại học Huếthống kê, mỗi năm tại Việt Nam có khoảng 1,8 triệu tấn rác thải nhựa thải ra môitrường, khoảng 0,28 triệu đến 0,73 triệu tấn trong số đó bị thải ra biển [4]. Rác thảinhựa không chỉ làm ô nhiễm đất và nước mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến hệ sinh tháibiển, gây hại cho động vật và hệ thống thực phẩm. Sự gia tăng đáng kể trong việc sử dụng đồ nhựa dùng một lần đã xâm nhậpvào mọi khía cạnh của cuộc sống, từ sinh hoạt hàng ngày cho đến các hoạt động côngnghiệp quy mô lớn. Đặc biệt, tại các cơ sở giáo dục đại học, nơi tập trung đông đảosinh viên, lượng rác thải nhựa từ các hoạt động như ăn uống, học tập và giải trí là rấtlớn, tạo ra ảnh hưởng tiêu cực đáng kể đối với môi trường xung quanh. Do đó, việctăng cường nhận thức và khuyến khích hành động giảm thiểu rác thải nhựa từ cộngđồng sinh viên là vô cùng cần thiết để giải quyết vấn đề này. Truyền thông đóng vaitrò quan trọng trong việc tăng cường nhận thức và thúc đẩy hành động về vấn đề rácthải nhựa đối với sinh viên. Những chiến dịch truyền thông như “Sống xanh - Sốngkhỏe” do Bộ Tài nguyên và Môi trường hay chương trình Hành Trình Net Zero củaHiệp hội nhà sản xuất sản phẩm thân thiện môi trường Việt Nam phát động đã tậptrung vào việc khuyến khích sử dụng nhựa sinh học hoặc sợi vải tự nhiên thay vì túinhựa và lan tỏa những biện pháp giảm thiểu rác thải nhựa [5, 6]. Với bối cảnh trên đây, nghiên cứu này được triển khai thực hiện nhằm mụcđích (1) tìm hiểu về nhận thức của sinh viên Đại học Huế (ĐHH) về vấn đề rác thảinhựa, đặc biệt là vai trò của truyền thông; (2) đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến sựsẵn sàng thay đổi hành vi giảm thiểu rác thải nhựa của sinh viên; và (3) đề xuất các giảipháp để nâng cao nhận thức của sinh viên ĐHH trong việc giảm thiểu rác thải nhựa.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Phương pháp thu thập số liệu Để thực hiện nghiên cứu về nhận thức và hành vi của sinh viên ĐHH đối vớiviệc giảm thiểu rác thải nhựa, nhóm nghiên cứu đã áp dụng các phương pháp thu thậpsố liệu như sau: - Phương pháp khảo sát hiện trạng thực tế (field observations) kết hợp phỏngvấn sâu: Tiến hành khảo sát tại các giảng đường, khu nhà trọ và ký túc xá sinh viên đểthu thập dữ liệu thực tế về việc sử dụng và quản lý rác thải nhựa. Đồng thời, nghiêncứu tiến hành phỏng vấn một vài sinh viên để hiểu rõ hơn câu trả lời của họ cũng nhưbổ sung thông tin và bằng chứng định tính. - Phương pháp khảo sát trực tuyến: Thực hiện điều tra thông qua phiếu khảosát trực tuyến trên nền tảng Google Forms. Để đảm bảo tính đại diện và ý nghĩa thốngkê, công thức tính dung lượng mẫu của Yamane (1967) được sử dụng ở công thức 1 172TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 24, Số 2 (2024)dưới: n = N/(1 + N.e2) (1)Trong đó: n: Số lượng mẫu cần xác định; N: Tổng thể; e: Sai số cho phép. Trong nghiên cứu này, sinh viên thuộc 5 trường Đại học thành viên của ĐHHđược lựa chọn để khảo sát. Tổng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Rác thải nhựa Hành vi giảm thiểu rác thải nhựa Ô nhiễm môi trường Nhựa sinh học Xử lý chất thải rắnGợi ý tài liệu liên quan:
-
25 câu hỏi ôn tập: Xử lý chất thải rắn
19 trang 475 0 0 -
30 trang 242 0 0
-
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 213 0 0 -
138 trang 191 0 0
-
Phân cấp QLNN về xây dựng công trình xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị: Thực trạng và giải pháp
8 trang 163 0 0 -
9 trang 160 0 0
-
Giáo trình Quản lý và xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại: Phần 1
198 trang 151 0 0 -
69 trang 119 0 0
-
100 trang 117 0 0
-
Môi trường trong địa lý học: Phần 1
175 trang 111 0 0