Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định ứng dụng phần mềm kế toán tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Bình Dương
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 587.51 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu nhằm xác định một số nhân tố có tác động đến ý định sẽ ứng dụng phần mềm kế toán đối với các doanh nghiệp, công ty chưa ứng dụng, hoặc có ý định sẽ cải thiện phù hợp với tình hình hiện nay hoặc sẽ mở rộng thêm các tính năng của phần mềm kế toán để tiện ích hơn trong các nghiệp vụ của mình. Nghiên cứu của nhóm tác giả được thực hiện trên phạm vi tỉnh Bình Dương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định ứng dụng phần mềm kế toán tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Bình Dương CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH ỨNG DỤNG PHẦN MỀM KẾ TOÁN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG Nguyễn Thị Huệ Chi1, Phạm Thị Thủy Tiên1 1. Lớp: D20KETO03. Khoa Kinh tếTÓM TẮT Nghiên cứu nhằm xác định một số nhân tố có tác động đến ý định sẽ ứng dụng phần mềmkế toán đối với các doanh nghiệp, công ty chưa ứng dụng, hoặc có ý định sẽ cải thiện phù hợpvới tình hình hiện nay hoặc sẽ mở rộng thêm các tính năng của phần mềm kế toán để tiện íchhơn trong các nghiệp vụ của mình. Nghiên cứu của nhóm tác giả được thực hiện trên phạm vitỉnh Bình Dương, đối tượng khảo sát là các chủ doanh nghiệp, nhà quản lý, bộ phận kế toántại các doanh nghiệp nhỏ và vừa đang hoặc chưa sử dụng phần mềm kế toán. Từ đó, nhóm tácgiả sẽ xác định được nhu cầu ứng dụng, bên cạnh đó sẽ phân tích được nhân tố nào có tác độngđáng kể đến việc ứng dụng của doanh nghiệp. Cuối cùng, nhóm tác giả đưa ra một số kiến nghịđối với doanh nghiệp sử dụng phần mềm kế toán, cũng như đối với nhà cung cấp giải phápphần mềm. Mục đích của bài nghiên cứu này là nhằm góp phần giúp các doanh nghiệp nhỏ vàvừa trên địa bàn tỉnh Bình Dương hoàn thiện hơn nữa hệ thống thông tin kế toán tại đơn vị củamình, nâng cao được năng lực cạnh tranh cũng như nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinhdoanh tại đơn vị. Nghiên cứu đề xuất một số nhân tố gồm: sự ủng hộ của nhà quản lý, lợi thếtương đối, chi phí, rủi ro ứng dụng và áp lực thay đổi quy trình. Với giả định là các nhân tốnày sẽ có ảnh hưởng đáng kể đến việc ứng dụng phần mềm kế toán tại các doanh nghiệpnày.Cùng với sự phân tích tác động của các nhân tố, nhóm tác giả còn phát hiện ra được mứcđộ quan tâm của các đơn vị sử dụng phần mềm kế toán như thế nào. Từ khóa: Phần mềm kế toán (PMKT), Doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV), Hệ thống thông tin kế toán.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Tại Việt Nam, đã xuất hiện nhiều bài nghiên cứu liên quan đến vấn đề ý định ứng dụngphần mềm kế toán tại các doanh nghiệp. PMKT từ rất lâu đã khẳng định tầm quan trọng nhấtđịnh trong các doanh nghiệp và trở thành điểm nóng của nhiều nhà nghiên cứu đặc biệt quantâm. Theo bài nghiên cứu của tác giả Trần Phước (2007), đã đề cập đến vấn đề “giải pháp nângcao chất lượng tổ chức PMKT doanh nghiệp tại Việt Nam”. Đồng thời cũng có bài nghiên cứucũng đã trình bày vấn đề liên quan đến các tiêu chí chất lượng phần mềm kế toán ở Việt Nam,từ đó sẽ đưa ra giải pháp lựa chọn sử dụng PMKT trên cơ sở đó tác giả đã đưa ra các chỉ tiêuchất lượng phần mềm (Đặng Thị Kim Xuân, 2011); ở một nghiên cứu khác trong phạm vi, đốitượng rộng hơn, nhóm tác giả đã khảo sát tại các tỉnh miền Nam (Võ Văn Nhị & cộng sự, 2014),bài nghiên cứu cũng liên quan đến ý định lựa chọn PMKT cho DNNVV, thông qua đối tượng 60khảo sát nhóm tác giả đã xác định các tiêu chí lựa chọn PMKT dựa vào sự tác động của yếu tốchất lượng của phần mềm và các chỉ tiêu liên quan đến nhà cung cấp phần mềm. Ngoài ra, trongbài nghiên cứu của Đỗ Thị Thanh Ngân (2014) đã đề cập đến vấn đề định hướng tích hợp kếtoán quản trị cho các PMKT áp dụng vào các DNNVV) với phương pháp nghiên cứu là địnhhướng tích hợp cho các PMKT áp dụng cho DNNVV ở Việt Nam. Còn theo bài nghiên cứu củatác giả Phạm Thị Tuyết Hường (2016) đã đề cập đến sức ảnh hưởng của chi phí sử dụng PMKTtác động đến quyết định sử dụng PMKT của DNNVV tại TP. Hồ Chí Minh. Còn trên thế giới, các bài nghiên cứu cụ thể về vấn đề ứng dụng PMKT không nhiều, đa sốlà các bài nghiên cứu liên quan đến ứng dụng CNTT nói chung: nghiên cứu liên quan đến khuynhhướng thay đổi công nghệ, đến ứng dụng CNTT (Premkumar & Roberts, 1999; Thong, 1999),nhóm tác giả đã tạo ra nhiều phần lý thuyết đều liên quan đến các nhân tố sẽ có tác động đến ứngdụng CNTT, đồng thời bài nghiên cứu này cùng với một số bài nghiên cứu khác đã chi ra kết quảcác nhân tố được xác định sẽ có khả năng ảnh hưởng đến ứng dụng CNTT, ví dụ như: sự sẵn sàngcủa tổ chức (organizational readiness), chi phí tài chính (financial cost), độ tuổi (age), lợi ích cảmnhận (perceived benefits), sức ép cạnh tranh (competitive pressure), sự hiểu biết về CNTT(information technology knowledge), … Trong những thời gian gần đây, cũng đã xuất hiện mộtsố bài nghiên cứu có liên quan đến CNTT như tính sẵn sàng ứng dụng CNTT nhưng trong đó cómột nhóm tác giả đã xác định được các nhân tố ảnh hưởng đến tính sẵn sàng cho CNTT (AndersHaug & cộng sự, 2011; Romano Dyerson & R.hairind Ranath, 2013), tuy nhiên trong các bàinghiên cứu này với mục đích chủ yếu là công cụ dùng để góp phần xây dựng các khuôn mẫu lýthuyết, chưa được kiểm nghiệm nhiều trong thực tế. Và các nghiên cứu đã trở thành nền tảng lýthuyết cơ bản cho các đề tài sau này với các nội dung khác nhau như: thông tin truyền thông, phầnmềm hoạch định nguồn lực doanh nghiệp (ERP – Enterprise Recource Planning), thương mạiđiện tử, ứng dụng Internet, …Nhưng nội dung liên quan đến ý định ứng dụng phần mềm kế toántại các DNNVV vẫn còn khá mới, điển hình là tại Việt Nam.2. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG Quy trình nghiên cứu được mô tả tóm tắt thông qua sơ đồ sau: 613. THANG ĐO Trong nghiên cứu, nhóm tác giả sử dụng thang đi Likert (thang đo quãng): 5 điểm. Trongđó: 1 là hoàn toàn phản đối, 2 là phản đối, 3 là trung lập, 4 là đồng ý và 5 là hoàn toàn đồng ý. Biến độc lập: Sự ủng hộ của nhà quản lý (top management support); Lợi thế tương đối(relative advantage); Chi phí (cost); Rủi ro ứng dụng (adoption risk); Áp lực thay đổi quy trình(pressure). Biến phụ thuộc: ý định ứng dụng PMKT.4. KẾT QUẢ 4.1. Kiểm định chất lượng thang ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định ứng dụng phần mềm kế toán tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Bình Dương CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH ỨNG DỤNG PHẦN MỀM KẾ TOÁN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG Nguyễn Thị Huệ Chi1, Phạm Thị Thủy Tiên1 1. Lớp: D20KETO03. Khoa Kinh tếTÓM TẮT Nghiên cứu nhằm xác định một số nhân tố có tác động đến ý định sẽ ứng dụng phần mềmkế toán đối với các doanh nghiệp, công ty chưa ứng dụng, hoặc có ý định sẽ cải thiện phù hợpvới tình hình hiện nay hoặc sẽ mở rộng thêm các tính năng của phần mềm kế toán để tiện íchhơn trong các nghiệp vụ của mình. Nghiên cứu của nhóm tác giả được thực hiện trên phạm vitỉnh Bình Dương, đối tượng khảo sát là các chủ doanh nghiệp, nhà quản lý, bộ phận kế toántại các doanh nghiệp nhỏ và vừa đang hoặc chưa sử dụng phần mềm kế toán. Từ đó, nhóm tácgiả sẽ xác định được nhu cầu ứng dụng, bên cạnh đó sẽ phân tích được nhân tố nào có tác độngđáng kể đến việc ứng dụng của doanh nghiệp. Cuối cùng, nhóm tác giả đưa ra một số kiến nghịđối với doanh nghiệp sử dụng phần mềm kế toán, cũng như đối với nhà cung cấp giải phápphần mềm. Mục đích của bài nghiên cứu này là nhằm góp phần giúp các doanh nghiệp nhỏ vàvừa trên địa bàn tỉnh Bình Dương hoàn thiện hơn nữa hệ thống thông tin kế toán tại đơn vị củamình, nâng cao được năng lực cạnh tranh cũng như nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinhdoanh tại đơn vị. Nghiên cứu đề xuất một số nhân tố gồm: sự ủng hộ của nhà quản lý, lợi thếtương đối, chi phí, rủi ro ứng dụng và áp lực thay đổi quy trình. Với giả định là các nhân tốnày sẽ có ảnh hưởng đáng kể đến việc ứng dụng phần mềm kế toán tại các doanh nghiệpnày.Cùng với sự phân tích tác động của các nhân tố, nhóm tác giả còn phát hiện ra được mứcđộ quan tâm của các đơn vị sử dụng phần mềm kế toán như thế nào. Từ khóa: Phần mềm kế toán (PMKT), Doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV), Hệ thống thông tin kế toán.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Tại Việt Nam, đã xuất hiện nhiều bài nghiên cứu liên quan đến vấn đề ý định ứng dụngphần mềm kế toán tại các doanh nghiệp. PMKT từ rất lâu đã khẳng định tầm quan trọng nhấtđịnh trong các doanh nghiệp và trở thành điểm nóng của nhiều nhà nghiên cứu đặc biệt quantâm. Theo bài nghiên cứu của tác giả Trần Phước (2007), đã đề cập đến vấn đề “giải pháp nângcao chất lượng tổ chức PMKT doanh nghiệp tại Việt Nam”. Đồng thời cũng có bài nghiên cứucũng đã trình bày vấn đề liên quan đến các tiêu chí chất lượng phần mềm kế toán ở Việt Nam,từ đó sẽ đưa ra giải pháp lựa chọn sử dụng PMKT trên cơ sở đó tác giả đã đưa ra các chỉ tiêuchất lượng phần mềm (Đặng Thị Kim Xuân, 2011); ở một nghiên cứu khác trong phạm vi, đốitượng rộng hơn, nhóm tác giả đã khảo sát tại các tỉnh miền Nam (Võ Văn Nhị & cộng sự, 2014),bài nghiên cứu cũng liên quan đến ý định lựa chọn PMKT cho DNNVV, thông qua đối tượng 60khảo sát nhóm tác giả đã xác định các tiêu chí lựa chọn PMKT dựa vào sự tác động của yếu tốchất lượng của phần mềm và các chỉ tiêu liên quan đến nhà cung cấp phần mềm. Ngoài ra, trongbài nghiên cứu của Đỗ Thị Thanh Ngân (2014) đã đề cập đến vấn đề định hướng tích hợp kếtoán quản trị cho các PMKT áp dụng vào các DNNVV) với phương pháp nghiên cứu là địnhhướng tích hợp cho các PMKT áp dụng cho DNNVV ở Việt Nam. Còn theo bài nghiên cứu củatác giả Phạm Thị Tuyết Hường (2016) đã đề cập đến sức ảnh hưởng của chi phí sử dụng PMKTtác động đến quyết định sử dụng PMKT của DNNVV tại TP. Hồ Chí Minh. Còn trên thế giới, các bài nghiên cứu cụ thể về vấn đề ứng dụng PMKT không nhiều, đa sốlà các bài nghiên cứu liên quan đến ứng dụng CNTT nói chung: nghiên cứu liên quan đến khuynhhướng thay đổi công nghệ, đến ứng dụng CNTT (Premkumar & Roberts, 1999; Thong, 1999),nhóm tác giả đã tạo ra nhiều phần lý thuyết đều liên quan đến các nhân tố sẽ có tác động đến ứngdụng CNTT, đồng thời bài nghiên cứu này cùng với một số bài nghiên cứu khác đã chi ra kết quảcác nhân tố được xác định sẽ có khả năng ảnh hưởng đến ứng dụng CNTT, ví dụ như: sự sẵn sàngcủa tổ chức (organizational readiness), chi phí tài chính (financial cost), độ tuổi (age), lợi ích cảmnhận (perceived benefits), sức ép cạnh tranh (competitive pressure), sự hiểu biết về CNTT(information technology knowledge), … Trong những thời gian gần đây, cũng đã xuất hiện mộtsố bài nghiên cứu có liên quan đến CNTT như tính sẵn sàng ứng dụng CNTT nhưng trong đó cómột nhóm tác giả đã xác định được các nhân tố ảnh hưởng đến tính sẵn sàng cho CNTT (AndersHaug & cộng sự, 2011; Romano Dyerson & R.hairind Ranath, 2013), tuy nhiên trong các bàinghiên cứu này với mục đích chủ yếu là công cụ dùng để góp phần xây dựng các khuôn mẫu lýthuyết, chưa được kiểm nghiệm nhiều trong thực tế. Và các nghiên cứu đã trở thành nền tảng lýthuyết cơ bản cho các đề tài sau này với các nội dung khác nhau như: thông tin truyền thông, phầnmềm hoạch định nguồn lực doanh nghiệp (ERP – Enterprise Recource Planning), thương mạiđiện tử, ứng dụng Internet, …Nhưng nội dung liên quan đến ý định ứng dụng phần mềm kế toántại các DNNVV vẫn còn khá mới, điển hình là tại Việt Nam.2. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG Quy trình nghiên cứu được mô tả tóm tắt thông qua sơ đồ sau: 613. THANG ĐO Trong nghiên cứu, nhóm tác giả sử dụng thang đi Likert (thang đo quãng): 5 điểm. Trongđó: 1 là hoàn toàn phản đối, 2 là phản đối, 3 là trung lập, 4 là đồng ý và 5 là hoàn toàn đồng ý. Biến độc lập: Sự ủng hộ của nhà quản lý (top management support); Lợi thế tương đối(relative advantage); Chi phí (cost); Rủi ro ứng dụng (adoption risk); Áp lực thay đổi quy trình(pressure). Biến phụ thuộc: ý định ứng dụng PMKT.4. KẾT QUẢ 4.1. Kiểm định chất lượng thang ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phần mềm kế toán Doanh nghiệp nhỏ và vừa Hệ thống thông tin kế toán Chất lượng các phần mềm kế toán Lựa chọn phần mềm kế toánGợi ý tài liệu liên quan:
-
12 trang 303 0 0
-
11 trang 218 1 0
-
15 trang 134 0 0
-
Tác động của quy định bảo vệ người tiêu dùng tài chính đến tài chính toàn diện
12 trang 134 0 0 -
67 trang 130 0 0
-
Bài giảng Hệ thống thông tin kế toán: Chương 3 - TS. Đào Nhật Minh
44 trang 128 0 0 -
15 trang 124 4 0
-
11 trang 122 0 0
-
Bài giảng Khởi sự kinh doanh: Phần 1 - ĐH Phạm Văn Đồng
36 trang 108 0 0 -
Bài giảng Hệ thống thông tin kế toán - Chương 1: Tổng quan về hệ thống thông tin kế toán
32 trang 99 0 0