Danh mục

Các nhân tố tác động đến ý định khởi nghiệp của sinh viên các Trường Đại học khối ngành kinh tế ở Việt Nam

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 459.13 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 6,000 VND Tải xuống file đầy đủ (19 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu này nhằm mục tiêu phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên thuộc khối ngành kinh tế ở Việt Nam. Dữ liệu nghiên cứu thu thập được từ 765 sinh viên có ý định khởi nghiệp thông qua bảng câu hỏi thiết kế sẵn. Sử dụng các phương pháp nghiên cứu bao gồm thống kê mô tả, phân tích CFA, phân tích SEM, kiểm định Boostrap. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các nhân tố tác động đến ý định khởi nghiệp của sinh viên các Trường Đại học khối ngành kinh tế ở Việt NamINTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2020 ICYREB 2020 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN Ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHỐI NGÀNH KINH TẾ Ở VIỆT NAM FACTORS AFFECTING TO STARTUP INTENTION OF ECONOMIC SECTOR’S STUDENTS IN VIETNAM TS. Đinh Thị Hương; ThS. Hà Thị Quỳnh Nga Trường Đại học Thương mại dinhhuongtm@gmail.comTóm tắt Nghiên cứu này nhằm mục tiêu phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệpcủa sinh viên thuộc khối ngành kinh tế ở Việt Nam. Dữ liệu nghiên cứu thu thập được từ 765 sinhviên có ý định khởi nghiệp thông qua bảng câu hỏi thiết kế sẵn. Sử dụng các phương pháp nghiêncứu bao gồm thống kê mô tả, phân tích CFA, phân tích SEM, kiểm định Boostrap. Kết quả nghiêncứu cho thấy yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên thuộc khối ngành kinh tế ởViệt Nam gồm: tinh thần khởi nghiệp, kiến thức khởi nghiệp, môi trường khởi nghiệp, giáo dụckinh doanh, hỗ trợ tài chính và tuổi của sinh viên. Trong số đó, yếu tố tinh thần khởi nghiệp làyếu tố tác động mạnh nhất đến ý định khởi nghiệp của sinh viên thuộc khối ngành kinh tế ở ViệtNam. Đồng thời nghiên cứu cũng gợi ý một số giải pháp, kiến nghị với sinh viên, các trường Đạihọc, các Bộ, ngành liên quan nhằm phát triển hoạt động khởi nghiệp cho sinh viên thuộc khốingành kinh tế nói riêng và sinh viên Việt Nam nói chung. Từ khoá: khởi nghiệp, sinh viên, ngành kinh tế, Việt NamAbstract The research aims to analyze the factors affecting to startup intention of economic sector’sstudents in Vietnam. The data was collected through pre-designed questionnaires from 765 stu-dents with the intention to startup a business. Furthermore, the collected data was processedusing research method including descriptive statistics, confirmatory factor analysis, SEM analy-sis, Bootstraping. According to the results, there are several factors affecting to startup intentionof economic sector’s students in Vietnam including: entrepreneurship spirit, entrepreneurshipknowledge, startup environment, business education, financial support and student’s age. Ofwhich, entrepreneurship spirit is the factor with the strongest impact. At the same time, the re-search also suggests a number of solutions and recommendations to related students, universities,ministries and branches in order to develop the startup activities of students of economic sector’sin particular and Vietnamese students in general. Keywords: startup, students, economic sector, Vietnam 182INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2020 ICYREB 20201. Đặt vấn đề Khởi nghiệp luôn có mối quan hệ chặt chẽ với sự phát triển kinh tế của một quốc gia. Sựgia tăng các doanh nghiệp mới là một trong những động lực đóng góp vào tăng trưởng kinh tế,xóa đói giảm nghèo và tạo công ăn việc làm (Davidsson, 1995). Nhưng theo GEM (2018) đã chỉra rằng tỷ lệ ý định kinh doanh tại Việt Nam - những người có ý định khởi nghiệp trong vòng 3năm tới vẫn tiếp tục tăng lên, từ mức 18,2% năm 2014, lên lên 22,3% năm 2015 và đạt 25% năm2017, xếp thứ 19/54, tuy nhiên vẫn thấp hơn mức trung bình 30,3% ở các nước phát triển dựatrên nguồn lực. Trong khi đó, tỉ lệ này ở khu vực châu Phi cận Sahara là 48% và mức trung bìnhcủa các nước cùng trình độ phát triển với Việt Nam là 41,5%. Một trong những cản trở đối vớitinh thần khởi nghiệp của người trẻ Việt Nam đó là, chương trình giáo dục phổ thông cũng nhưcấp bậc đại học không có nội dung khuyến khích phát triển tinh thần kinh doanh, trong khi đó ởmột số nước khác, khởi nghiệp đã trở thành một môn học chính thức của nhiều trường đại họcvà phổ thông. Thêm vào đó, môi trường khởi nghiệp chưa phát triển tương xứng, hệ sinh tháikhởi nghiệp năm 2018 tiếp tục được cải thiện ở những chỉ số đứng đầu nhưng lại kém đi ở nhữngchỉ số đứng cuối. Trong số 12 chỉ số về điều kiện kinh doanh, ba chỉ số mà Việt Nam có thứ hạngcao nhất là: năng động của thị trường nội địa (5/54), văn hóa và chuẩn mực xã hội (6/54), cơ sởhạ tầng (10/54). Ba chỉ số Việt Nam có thứ hạng thấp nhất là: tài chính cho kinh doanh (39/54),giáo dục kinh doanh sau phổ thông (40/54) và chương trình hỗ trợ của Chính phủ (43/54). Bêncạnh đó các cơ sở hạ tầng, hỗ trợ tài chính vẫn chưa phát triển một cách toàn diện đến mức mongđợi, nhất là đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Những nguyên nhân nêu trên đã dẫn đến việcsinh viên khối ngành kinh tế ở Việt Nam tham gia khởi sự kinh doanh rất hạn chế. Vì thế, thú ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: