Danh mục

Các nhân tố tiến hoá

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 116.94 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Quá trình đột biến gây ra những biến dị di truyền ở các đặc tính hình thái, sinh lý, hoá sinh, tập tính sinh học, theo hướng tăng cường hoặc giảm bớt gây ra những sai khác nhỏ hoặc những biến đổi lớn trên kiểu hình của cơ thể. Đối với từng gen riêng rẽ thì tần số đột biến tự nhiên trung bình là 10-6 đến 10-4, nghĩa là cứ 1 triệu đến 1 vạn giao tử thì có 1 giao tử mang đột biến về một gen nào đó. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các nhân tố tiến hoá Các nhân tố tiến hoá1. Quá trình đột biến- Quá trình đột biến gây ra những biến dịdi truyền ở các đặc tính hình thái, sinh lý,hoá sinh, tập tính sinh học, theo hướngtăng cường hoặc giảm bớt gây ra nhữngsai khác nhỏ hoặc những biến đổi lớntrên kiểu hình của cơ thể. Đối với từnggen riêng rẽ thì tần số đột biến tự nhiêntrung bình là 10-6 đến 10-4, nghĩa là cứ 1triệu đến 1 vạn giao tử thì có 1 giao tửmang đột biến về một gen nào đó. Ở mộtsố gen dễ đột biến, tần số đó có thể lêntới 10-2. Nếu chung lại với nhiều gen tầnsố đó lại rất cao có thể lên tới 5% →10%, thậm chí có thể đạt tới giá trị bãohoà.- Phần lớn các đột biến tự nhiên là có hạicho cơ thể vì chúng phá vỡ mối quan hệhài hoà trong kiểu gen, trong nội bộ cơthể, giữa cơ thể với môi trường, đã đượchình thành qua chọn lọc tự nhiên lâu đời.- Tính lợi hại của đột biến chỉ có tínhtương đối. Nghĩa là, khi môi trường thayđổi, thể đột biến có thể thay đổi giá trịthích nghi của nó.- Tuy đột biến thường có hại nhưng phầnlớn gen đột biến là gen lặn. Xuất hiện ởmột giao tử nào đó, gen lặn sẽ đi vào hợptử và tồn tại bên cạnh gen trội tương ứngở thể dị hợp, do đó nó không biểu hiện ởkiểu hình. Qua giao phối, gen lặn có thểđi vào thể đồng hợp va` được biểu hiện.Giá trị thích nghi của một đột biến có thểthay đổi tuỳ tổ hợp gen. Một đột biếnnằm trong tổ hợp này là có hại nhưng đặttrong sự tương tác với các gen trong mộttổ hợp khác nó có thể trở nên có lợi.- Đột biến tự nhiên có thể được xem lànguồn nguyên liệu của quá trình tiến hoá.Đột biến gen là nguồn nguyên liệu chủyếu vì so với đột biến NST thì chúng phổbiến hơn, ít ảnh hưởng nghiêm trọng đếnsức sống và sự sinh sản của cơ thể. Cácnghiên cứu thực nghiệm chứng tỏ cácnòi, các loài phân biệt nhau thườngkhông phải bằng một vài đột biến lớn màbằng sự tích luỹ nhiều đột biến nhỏ.2. Quá trình giao phối- Quá trình giao phối làm cho đột biếnđược phát tán trong quần thể và tạo ra vôsố biến dị tổ hợp. Có thể nói biến dị độtbiến là nguồn nguyên liệu sơ cấp, biến dịtổ hợp là nguồn nguyên liệu thứ cấp củaCLTN.- Ngoài ra, giao phối còn làm trung hoàtính có hại của đột biến và góp phần tạora những tổ hợp gen thích nghi. Sự tiếnhoá không chỉ sử dụng các đột biến mớixuất hiện mà còn huy động kho dự trữcác gen đột biến đã phát sinh từ lâunhưng tiềm ẩn trong trạng thái dị hợp.3. Quá trình chọn lọc tự nhiên- Mặt chủ yếu của CLTN là sự phânhoá khả năng sinh sản của những kiểugen khác nhau trong quần thể (kết đôigiao phối, khả năng đẻ con, độ mắn đẻ).- CLTN không chỉ tác động vào cáthể mà còn phát huy tác dụng ở cả cáccấp độ dưới cá thể (phân tử, NST, giaotử) và trên cá thể (quần thể, quần xã...),trong đó quan trọng nhất là sự chọn lọc ởcấp độ cá thể và quần thể.- CLTN tác động trên kiểu hình củacá thể qua nhiều thế hệ sẽ dẫn tới hệ quảlà chọn lọc kiểu gen. Điều này cho thấy ýnghĩa của kiểu hình, vai trò của thườngbiến trong quá trình tiến hoá.- Dưới tác dụng của CLTN các quầnthể có vốn gen thích nghi hơn sẽ thay thếnhững quần thể kém thích nghi. Quần thểla` đối tượng chọn lọc.- Chọn lọc quần thể hình thànhnhững đặc điểm thích nghi tương quangiữa các cá thể về các mặt kiếm ăn, tự vệ,sinh sản, đảm bảo sự tồn tại phát triểncủa những quần thể thích nghi nhất, quiđịnh sự phân bố của chúng trong thiênnhiên. Chọn lọc cá thể làm tăng tỉ lệnhững cá thể thích nghi nhất trong nội bộquần thể. Chọn lọc cá thể và chọn lọcquần thể song song diễn ra.Tóm lại, chọn lọc tự nhiên không tácđộng đối với từng gen riêng rẽ ma` đốivới toàn bộ kiểu gen, không chỉ tác độngđối với từng cá thể riêng rẽ ma` đối vớicả quần thể. CLTN là nhân tố qui địnhchiều hướng và nhịp điệu biến đổi thànhphần kiểu gen của quần thể, là nhân tốđịnh hướng quá trình tiến hoá.4. Các cơ chế phân li.CLTN tiến hành theo những hướng khácnhau sẽ dẫn tới sự phân li tính trạng(PLTT). Quá trình PLTT sẽ được thúcđẩy do các cơ chế cách li. Sự cách li ngănngừa sự giao phối tự do, do đó củng cốtăng cường sự phân hoá kiểu gen trongquần thể gốc.Có thể phân biệt 4 hình thức cách li:Cách li địa lý, cách li sinh thái, cách lisinh sản, cách li di truyền. Cách li địa lýla` điều kiện cần thiết để các nhóm cá thểđã phân hoá tích luỹ các đột biến theohướng khác nhau, làm cho kiểu gen saikhác nhau ngày càng nhiều. Cách li địalý và cách li sinh thái kéo dài sẽ dẫn tớicách li sinh sản và cách li di truyền, đánhdấu sự xuất hiện loài mới. ...

Tài liệu được xem nhiều: