Các nước tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng (GMS) hướng đến hợp tác phát triển bền vững
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 386.51 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phát triển bền vững là một trong những mục tiêu thiên niên kỷ của thế giới và là mục tiêu quan trọng ở các quốc gia, khu vực. Hưởng ứng lời kêu gọi của Tổng thư ký Liên hợp quốc “Biến chiến lược phát triển bền vững thành hiện thực trên trên phạm vi toàn cầu”, hàng trăm quốc gia và vùng lãnh thổ đã đưa ra những chiến lược, những hành động cụ thể về phát triển bền vững.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các nước tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng (GMS) hướng đến hợp tác phát triển bền vữngTAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 5(30) - Thaùng 7/2015 Các nước tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng (GMS) hướng đến hợp tác phát triển bền vững The MeKong subregion countries of expansion (GMS) towards sustainable development cooperation ThS. Nguyễn Thị Tú Trinh Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn – Đại học Quốc gia TP.HCM M.A. Nguyen Thi Tu Trinh University of Social Sciences and Humanities – National University Ho Chi Minh CityTóm TắtPhát triển bền vững là một trong những mục tiêu thiên niên kỷ của thế giới và là mục tiêu quan trọng ởcác quốc gia, khu vực. Hưởng ứng lời kêu gọi của Tổng thư ký Liên hợp quốc “Biến chiến lược pháttriển bền vững thành hiện thực trên trên phạm vi toàn cầu”, hàng trăm quốc gia và vùng lãnh thổ đã đưara những chiến lược, những hành động cụ thể về phát triển bền vững. Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng(GMS) cũng nằm trong xu thế này. Đặc biệt, các nước trong Tiểu vùng có chung dòng sông Mê Kông sẽmang lại nhiều lợi ích về phát triển kinh tế, văn hóa, du lịch, thương mại, giao thông vận tải… Do đó,việc hợp tác khai thác dòng sông một cách hợp lý, lâu dài, hướng đến phát triển bền vững là vấn đềquan trọng của các quốc gia.Từ khóa: phát triển bền vững, Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng, hợp tác, môi trường…AbstractSustainable development is one of the millennium goals of the world and is an important target in thecountry and region. Responding to the call of the UN Secretary General “Turn sustainability strategyinto reality on on a global scale”, hundreds of countries and regions have launched the strategy, specificactions about sustainable development. Mekong Sub-region (GMS) is also located in this trend. Inparticular, countries in the sub-region that share the Mekong River will bring many benefits foreconomic development, culture, tourism, trade, transport... So, the cooperative exploitation of river inlong-tern and in a reasonable manner, long-term, towards sustainable development is a matter ofnational importance.Keywords: sustainable development, Mekong Sub-region expansion, cooperation, environment… Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng Myanma và tỉnh Vân Nam Trung Quốc(Greater Mekong Subregion - GMS) được (Trung Quốc tuy có một tỉnh thuộc khôngthành lập vào năm 1992 theo đề xuất sáng gian của Tiểu vùng nhưng Trung Quốckiến của Ngân hàng phát triển Châu Á tham gia Tiểu vùng với tư cách một quốc(Asian Development Bank - ADB). Tiểu gia). Năm 2002, theo đề nghị của Trungvùng bao gồm các nước và vùng lãnh thổ: Quốc, tỉnh Quảng Tây được tham gia vàoViệt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, các hoạt động của GMS. Mục đích hợp tác 65phát triển của GMS nhằm chia sẻ hài hòa toàn thế giới hãy hành động để bảo vệ môilợi ích của mỗi nước mà không gây tổn hại trường nhằm mục tiêu phát triển bền vữnglẫn nhau, hướng đến một khu vực phát cho các thế hệ tương lai.triển bền vững. Hoạt động hợp tác của Xuất phát từ lời cảnh báo, năm 1992GMS chủ yếu diễn ra trên các lĩnh vực: Hội nghị thượng đỉnh về trái đất của LiênGiao thông vận tải; Năng lượng; Thương hợp quốc về Môi trường và Phát triển đượcmại, đầu tư; Du lịch; Phát triển nguồn nhân tổ chức ở Rio de Janeiro đề ra một Chươnglực; Nông nghiệp và phát triển nông thôn; trình nghị sự toàn cầu cho thế kỷ XXI,Quản lý nguồn nước; Môi trường. Hiện nay được gọi là Chương trình nghị sự 21 vớicác nước trong GMS đang thay đổi chiến nội dung bảo vệ môi trường để phát triểnlược hợp tác để khẳng định vai trò, vị trí bền vững. Hội nghị đề ra 27 nguyên tắc vềcủa mình và tăng cường hơn nữa các hoạt phát triển bền vững của Thế giới, nhấnđộng hợp tác tiểu vùng. mạnh quyền lợi và trách nhiệm của các 1. Khái niệm phát triển bền vững quốc gia đối với vấn đề môi trường, khẳngvà những hành động của thế giới về định quan điểm phát triển theo phươngphát triển bền vững thức đảm bảo kết hợp hài hòa giữa tăng Thuật ngữ phát triển bền vững xuất trưởng kinh tế, xóa đói giảm nghèo, cônghiện lần đầu tiên trong ấn phẩm Chiến lược bằng xã hội, sử dụng hợp lý tài nguyênbảo tồn Thế giới (công bố bởi Hiệp hội thiên nhiên và bền vững về môi trường, coiBảo tồn Thiên nhiên và Tài nguyên Thiên con người là trung tâm của những mốinhiên Quốc tế - IUCN (International Union quan hệ v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các nước tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng (GMS) hướng đến hợp tác phát triển bền vữngTAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 5(30) - Thaùng 7/2015 Các nước tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng (GMS) hướng đến hợp tác phát triển bền vững The MeKong subregion countries of expansion (GMS) towards sustainable development cooperation ThS. Nguyễn Thị Tú Trinh Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn – Đại học Quốc gia TP.HCM M.A. Nguyen Thi Tu Trinh University of Social Sciences and Humanities – National University Ho Chi Minh CityTóm TắtPhát triển bền vững là một trong những mục tiêu thiên niên kỷ của thế giới và là mục tiêu quan trọng ởcác quốc gia, khu vực. Hưởng ứng lời kêu gọi của Tổng thư ký Liên hợp quốc “Biến chiến lược pháttriển bền vững thành hiện thực trên trên phạm vi toàn cầu”, hàng trăm quốc gia và vùng lãnh thổ đã đưara những chiến lược, những hành động cụ thể về phát triển bền vững. Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng(GMS) cũng nằm trong xu thế này. Đặc biệt, các nước trong Tiểu vùng có chung dòng sông Mê Kông sẽmang lại nhiều lợi ích về phát triển kinh tế, văn hóa, du lịch, thương mại, giao thông vận tải… Do đó,việc hợp tác khai thác dòng sông một cách hợp lý, lâu dài, hướng đến phát triển bền vững là vấn đềquan trọng của các quốc gia.Từ khóa: phát triển bền vững, Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng, hợp tác, môi trường…AbstractSustainable development is one of the millennium goals of the world and is an important target in thecountry and region. Responding to the call of the UN Secretary General “Turn sustainability strategyinto reality on on a global scale”, hundreds of countries and regions have launched the strategy, specificactions about sustainable development. Mekong Sub-region (GMS) is also located in this trend. Inparticular, countries in the sub-region that share the Mekong River will bring many benefits foreconomic development, culture, tourism, trade, transport... So, the cooperative exploitation of river inlong-tern and in a reasonable manner, long-term, towards sustainable development is a matter ofnational importance.Keywords: sustainable development, Mekong Sub-region expansion, cooperation, environment… Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng Myanma và tỉnh Vân Nam Trung Quốc(Greater Mekong Subregion - GMS) được (Trung Quốc tuy có một tỉnh thuộc khôngthành lập vào năm 1992 theo đề xuất sáng gian của Tiểu vùng nhưng Trung Quốckiến của Ngân hàng phát triển Châu Á tham gia Tiểu vùng với tư cách một quốc(Asian Development Bank - ADB). Tiểu gia). Năm 2002, theo đề nghị của Trungvùng bao gồm các nước và vùng lãnh thổ: Quốc, tỉnh Quảng Tây được tham gia vàoViệt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, các hoạt động của GMS. Mục đích hợp tác 65phát triển của GMS nhằm chia sẻ hài hòa toàn thế giới hãy hành động để bảo vệ môilợi ích của mỗi nước mà không gây tổn hại trường nhằm mục tiêu phát triển bền vữnglẫn nhau, hướng đến một khu vực phát cho các thế hệ tương lai.triển bền vững. Hoạt động hợp tác của Xuất phát từ lời cảnh báo, năm 1992GMS chủ yếu diễn ra trên các lĩnh vực: Hội nghị thượng đỉnh về trái đất của LiênGiao thông vận tải; Năng lượng; Thương hợp quốc về Môi trường và Phát triển đượcmại, đầu tư; Du lịch; Phát triển nguồn nhân tổ chức ở Rio de Janeiro đề ra một Chươnglực; Nông nghiệp và phát triển nông thôn; trình nghị sự toàn cầu cho thế kỷ XXI,Quản lý nguồn nước; Môi trường. Hiện nay được gọi là Chương trình nghị sự 21 vớicác nước trong GMS đang thay đổi chiến nội dung bảo vệ môi trường để phát triểnlược hợp tác để khẳng định vai trò, vị trí bền vững. Hội nghị đề ra 27 nguyên tắc vềcủa mình và tăng cường hơn nữa các hoạt phát triển bền vững của Thế giới, nhấnđộng hợp tác tiểu vùng. mạnh quyền lợi và trách nhiệm của các 1. Khái niệm phát triển bền vững quốc gia đối với vấn đề môi trường, khẳngvà những hành động của thế giới về định quan điểm phát triển theo phươngphát triển bền vững thức đảm bảo kết hợp hài hòa giữa tăng Thuật ngữ phát triển bền vững xuất trưởng kinh tế, xóa đói giảm nghèo, cônghiện lần đầu tiên trong ấn phẩm Chiến lược bằng xã hội, sử dụng hợp lý tài nguyênbảo tồn Thế giới (công bố bởi Hiệp hội thiên nhiên và bền vững về môi trường, coiBảo tồn Thiên nhiên và Tài nguyên Thiên con người là trung tâm của những mốinhiên Quốc tế - IUCN (International Union quan hệ v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Phát triển bền vững Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng Phát triển kinh tế Hợp tác liên kết ASEANTài liệu liên quan:
-
342 trang 354 0 0
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 337 0 0 -
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 331 0 0 -
6 trang 306 0 0
-
95 trang 276 1 0
-
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 274 0 0 -
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
Tăng trưởng xanh ở Việt Nam qua các chỉ số đo lường định lượng
11 trang 246 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
Phát triển bền vững vùng Tây Nguyên: Từ lý luận đến thực tiễn
6 trang 220 0 0