Danh mục

Các phương pháp chẩn đoán dịch tả lợn Châu Phi, chẩn đoán phân biệt với dịch tả lợn cổ điển và một số bệnh đỏ khác

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.85 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 15,000 VND Tải xuống file đầy đủ (18 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày khái niệm bệnh dịch tả lợn châu Phi; tác nhân gây bệnh; triệu chứng, bệnh tích của bệnh dịch tả lợn châu Phi; phương thức truyền lây; các phương pháp xét nghiệm phòng thí nghiệm; khuyến nghị công tác chẩn đoán xét nghiệm bệnh dịch tả lợn châu Phi. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các phương pháp chẩn đoán dịch tả lợn Châu Phi, chẩn đoán phân biệt với dịch tả lợn cổ điển và một số bệnh đỏ khác KHOA HỌC KỸ THUẬT THÚ Y TẬP XXVI SỐ 3 - 2019CAÙC PHÖÔNG PHAÙP CHAÅN ÑOAÙN DÒCH TAÛ LÔÏN CHAÂU PHI, CHAÅN ÑOAÙN PHAÂN BIEÄT VÔÙI DÒCH TAÛ LÔÏN COÅ ÑIEÅN VAØ MOÄT SOÁ BEÄNH ÑOÛ KHAÙC Nguyễn Đăng Thọ Trung tâm Chẩn đoán Thú y Trung ương – Cục Thú yI. Khái niệm bệnh dịch tả lợn châu Phi O. erracticus là vector chứa bệnh và truyền bệnh DTLCP. Bệnh DTLCP không lây sang người Bệnh dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) là bệnh nhưng gây chết nhiều lợn mà không có vacxin.truyền nhiễm ở lợn nuôi và lợn rừng thuộc mọilứa tuổi. Bệnh cấp tính có đặc điểm sốt cao, xuất II. Tác nhân gây bệnhhuyết ở hệ lưới nội mô và tỷ lệ chết cao. Lợn là - Virus DTLCP là tác nhân gây bệnh DTLCP,loài động vật nuôi duy nhất cảm nhiễm với virus thuộc họ Asfarviridae, giống Asfivirus. HiệnDTLCP. Lợn hoang dã ở châu Âu cũng cảm nay, virus DTLCP là thành viên duy nhất của họnhiễm với virus DTLCP, có biểu hiện lâm sàng Asfarviridae. Virus DTLCP này là virus ADN,và tỷ lệ chết tương tự như lợn nhà. Ngược lại, lợn vỏ bọc hình khối đa giác phức tạp, có nhiều điểmhoang dã ở châu Phi như lợn nòi (Phacochoerus tương đồng với các virus iridovirus và virus đậu.aethiopicus), lợn rừng (Potamochoerus porcus) và Virus này có ít nhất 28 protein cấu trúc và hơn 100lợn rừng khổng lồ (Hylochoerus meinertzhageni) protein lây nhiễm, 50 trong số đó có phản ứng vớiđề kháng với virus DTLCP, chúng thường ít hoặc huyết thanh của lợn nhiễm bệnh hoặc đã khỏi bệnh.không có biểu hiện bệnh. Những loài lợn hoang - Virus DTLCP được tìm thấy trong máu, cơdã này đóng vai trò là vật chủ mang trùng virus quan, dịch bài tiết từ lợn nhiễm bệnh và chết bởiDTLCP ở châu Phi. Các loại ve thân mềm thuộc bệnh này. Lợn sau khi khỏi bệnh sẽ ở thể mạngiống Ornithodoros, đặc biệt là O. moubata và tính, có thể mang virus suốt đời. Sức đề kháng của virus gây bệnh dịch tả lợn châu Phi (nguồn: FAO) Bệnh phẩm Thời gian ASFV tồn tại Thịt, xương dính thịt 105 ngày Thịt muối 182 ngày Thịt nấu chín (30 phút ở 70 C) 0 0 Thịt khô 300 ngày Thịt hun khói 30 ngày Thịt đông đá 1000 ngày Thịt ướp lạnh 110 ngày Nội tạng 105 ngày Da /mỡ (làm khô) 300 ngày Máu bảo quản ở 40C 18 tháng Phân ở nhiệt độ phòng (chuồng) 11 ngày Máu thối rữa 15 tuần Các ô chuồng bị nhiễm 1 tháng 71KHOA HỌC KỸ THUẬT THÚ Y TẬP XXVI SỐ 3 - 2019 - Virus có sức đề kháng cao, có thể tồn tại IV. Triệu chứng, bệnh tích của bệnh dịch tảtrong chất tiết, dịch tiết, trong xác động vật, lợn châu Phitrong thịt lợn và các chế phẩm từ thịt lợn như Bệnh DTLCP có đặc điểm gây chết lợn độtxúc xích, giăm bông, salami. Virus có khả năng ngột. Lợn tất cả các lứa tuổi, tính biệt đều mắcchịu được nhiệt độ thấp, đặc biệt là trong các sản bệnh. Lợn được tách đàn, ví dụ lợn mẹ và lợnphẩm thịt lợn sống hoặc nấu ở nhiệt độ không con theo mẹ có thể không bị mắc bệnh vì mứccao nên virus có thể chịu được trong thời gian độ lây nhiễm của bệnh DTLCP khá thấp. Thựcdài 3-6 tháng; virus có thể bị tiêu diệt ở 56°C tế, bệnh DTLCP có tỷ lệ gây chết cao nhưng íttrong 70 phút hoặc ở 60°C trong 20 phút. Virus lây nhiễm hơn so với các bệnh truyền lây quasống tron ...

Tài liệu được xem nhiều: