Các phương pháp huy động vốn của doanh nghiệp
Số trang: 18
Loại file: docx
Dung lượng: 790.91 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vốn là gì? Vốn là một điều kiện không thể thiếu được để một doanh nghiệp hình thành và tiếnhành hoạt động sản xuất kinh doanh. Khi muốn khởi tạo doanh nghiệp, điều kiện cần đầu tiên làphải có vốn. Trong quá trình hoạt động, sự biến động của vốn cũng là cơ sở và dấu hiệu cho sựtồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Để tiếp tục phát triển và đứng vững, doanh nghiệp khôngnhững phải duy trì số vốn bỏ ra ban đầu mà còn phải tìm kiếm những khoản vốn bổ sung từnhiều nguồn khác nhau....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các phương pháp huy động vốn của doanh nghiệpSubject: CÁC PHƯƠNG THỨC HUY ĐỘNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP Thảo luận TCTT – nhóm 3Lời nói đầuVốn là gì? Vốn là một điều kiện không thể thiếu được để một doanh nghiệp hình thành và tiếnhành hoạt động sản xuất kinh doanh. Khi muốn khởi tạo doanh nghiệp, điều kiện cần đầu tiên làphải có vốn. Trong quá trình hoạt động, sự biến động của vốn cũng là cơ sở và dấu hiệu cho sựtồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Để tiếp tục phát triển và đứng vững, doanh nghiệp khôngnhững phải duy trì số vốn bỏ ra ban đầu mà còn phải tìm kiếm những khoản vốn bổ sung từnhiều nguồn khác nhau. Chính vì lẽ đó, huy động vốn trong doanh nghiệp luôn được coilà một trong những ưu tiên hàng đầu. Thực hiện tốt huy động vốn là cũng đồng nghĩa với thànhcông trong xây dựng một cơ cấu vốn hợp lý với chi phí thấp, tạo điều kiện thuận lợi cho doanhnghiệp cạnh tranh với các chủ thể kinh tế khác trên thương trường.Trong quá trình học tập và nghiên cứu tìm hiểu về tình hình hoạt động của các doanhnghiệp hiện nay, ta dễ dàng nhận thấy huy động vốn cho doanh nghiệp và huy động vốn bằngcách nào đang là một bài toán khó. Nhất là những doanh nghiệp đang trong giai đoạn phát triểnmạnh mẽ và có các yêu cầu cấp thiết về việc mở rộng huy động vốn để phục vụ cho sự mởrộng hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Sau đây, nhóm chúng tôi xin trình bày một sốphương thức huy động vốn chủ yếu của doanh nghiệp.Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, các phương thức huy động vốn cho doanh nghiệp đượcđa dạng hóa. Tùy theo tình hình phát triển thị trường tài chính của mỗi quốc gia, tùy theo loạihình của doanh nghiệp và các đặc điểm hoạt động kinh doanh cụ thể mà mỗi doanh nghiệp cócác phương thức tạo vốn và huy động vốn khác nhau.Có 2 hình thức huy động vốn chủ yếu, đó là: huy động vốn chủ sở hữu và huy động nợ.Các hình thức huy động vốn chủ sở hữu chủ yếu là huy động từ: - Vốn góp ban đầu - Lợi nhuận không chia (Nguồn vốn nội bộ) - Phát hành cổ phiếu mớiCác hình thức huy động nợ chủ yếu là huy động từ: - Tín dụng ngân hàng - Tín dụng thương mại - Tín dụng thuê mua - Phát hành trái phiếuI.Nguồn vốn tự có của chủ doanh nghiệp1.Khái niệmVề mặt kinh tế, vốn tự có là vốn riêng của doanh nghiêp do các chủ sở hữu ̣đóng góp và nó còn được tạo ra trong qúa trình kinh doanh dưới dạng lợi nhuậngiữ lại.Về mặt quản lý, theo các cơ quan quản lý, vốn tự có của DN được chia làm hailoại: - Vốn tự có cơ bản bao gồm vốn điều lệ (vốn ngân sách cấp, vốn cổ phầnthường, vốn cổ phần ưu đãi vĩnh viễn), quỹ dự trữ, dự phòng, lợi nhuận khôngchia và các khoản khác (các tài sản nợ khác theo qui định của ngân hàng nhànước).- Vốn tự có bổ sung bao gồm vốn cổ phần ưu đãi có thời hạn, tín phiếu vốn, tráiphiếu chuyển đổi.Về nguồn gốc, vốn tự có phụ thuộc vào hình thức sở hữu doanh nghiệp:- Đối với doanh nghiệp nhà nước, vốn tự có ban đầu chính là vốn đầu tư củaNhà nước, chủ sở hữu doanh nghiệp Nhà nước là Nhà nước.- Đối với các doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp phải cómột số vốn ban đầu cần thiết để xin đăng kí thành lập doanh nghiệp. Chẳnghạn, đối với công ty cổ phần, nguồn vốn do các cổ đông đóng góp là yếu tốquyết định hình thành công ty. Mỗi cổ đông là một chủ sở hữu của công ty vàchịu trách nhiệm hữu hạn trên giá trị cổ phần mà họ nắm giữ.- Trong các loại hình doanh nghiệp khác như công ty trách nhiệm hữu hạn, côngty có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, các nguồn vốn cũng tương tự như trên,tức là vốn có thể do chủ sở hữu bỏ ra, do các bên tham gia, do các đối tác đónggóp…2.Đặc điểm của vốn tự có° Vốn tự có là nguồn vốn ổn định và luôn tăng trưởng trong qúa trình hoạt độngcủa DN° Vốn tự có quyết định quy mô hoạt động của DN,.3.Phương pháp tăng vốn tự có° Nguồn bên ngoài:- Phát hành cổ phiếu thường:Ưu điểm: Không phải hoàn trả cho người mua cổ phiếu, cổ tức của cổ phiếuthường không phải là gánh nặng về tài chính cho DN trong những năm làm ănthua lỗ. Phương pháp này làm tăng quy mô vốn nên cũng làm tăng khả năng vaynợ của DN trong tương lai.Nhược điểm: Chi phí cao và có thể làm loãng quyền sở hữu DN, giảm mức cổtức trên mỗi cổ phiếu (Earning per share),.- Phát hành cổ phiếu ưu đãi vĩnh viễn:Ưu điểm: Không phải hoàn trả vốn và không làm phân tán quyền kiểm soátNhược điểm: Cổ tức phải trả cho các cổ đông là gánh nặng tài chính trongnhững năm DN thua lỗ, chi phí phát hành cao, giảm mức cổ tức trên mỗi cổphiếu.- Phát hành giấy nợ thứ cấp (thời hạn tối thiểu 7 năm):Ưu điểm: Chi phí thấp và không làm phân tán quyền kiểm soát củaDN. Đây làphương pháp hiệu qủa vì trái phiếu này được các nhà đầu tư ưa chuộng trên thịtrường.Nhược điểm: Phải hoàn trả cho người mua trái phiếu khi đến hạn, lãi trả chotrái phiếu là gánh nặng cho DN về tài chính.DN còn có thể thực hiện các biện pháp tăng vốn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các phương pháp huy động vốn của doanh nghiệpSubject: CÁC PHƯƠNG THỨC HUY ĐỘNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP Thảo luận TCTT – nhóm 3Lời nói đầuVốn là gì? Vốn là một điều kiện không thể thiếu được để một doanh nghiệp hình thành và tiếnhành hoạt động sản xuất kinh doanh. Khi muốn khởi tạo doanh nghiệp, điều kiện cần đầu tiên làphải có vốn. Trong quá trình hoạt động, sự biến động của vốn cũng là cơ sở và dấu hiệu cho sựtồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Để tiếp tục phát triển và đứng vững, doanh nghiệp khôngnhững phải duy trì số vốn bỏ ra ban đầu mà còn phải tìm kiếm những khoản vốn bổ sung từnhiều nguồn khác nhau. Chính vì lẽ đó, huy động vốn trong doanh nghiệp luôn được coilà một trong những ưu tiên hàng đầu. Thực hiện tốt huy động vốn là cũng đồng nghĩa với thànhcông trong xây dựng một cơ cấu vốn hợp lý với chi phí thấp, tạo điều kiện thuận lợi cho doanhnghiệp cạnh tranh với các chủ thể kinh tế khác trên thương trường.Trong quá trình học tập và nghiên cứu tìm hiểu về tình hình hoạt động của các doanhnghiệp hiện nay, ta dễ dàng nhận thấy huy động vốn cho doanh nghiệp và huy động vốn bằngcách nào đang là một bài toán khó. Nhất là những doanh nghiệp đang trong giai đoạn phát triểnmạnh mẽ và có các yêu cầu cấp thiết về việc mở rộng huy động vốn để phục vụ cho sự mởrộng hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Sau đây, nhóm chúng tôi xin trình bày một sốphương thức huy động vốn chủ yếu của doanh nghiệp.Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, các phương thức huy động vốn cho doanh nghiệp đượcđa dạng hóa. Tùy theo tình hình phát triển thị trường tài chính của mỗi quốc gia, tùy theo loạihình của doanh nghiệp và các đặc điểm hoạt động kinh doanh cụ thể mà mỗi doanh nghiệp cócác phương thức tạo vốn và huy động vốn khác nhau.Có 2 hình thức huy động vốn chủ yếu, đó là: huy động vốn chủ sở hữu và huy động nợ.Các hình thức huy động vốn chủ sở hữu chủ yếu là huy động từ: - Vốn góp ban đầu - Lợi nhuận không chia (Nguồn vốn nội bộ) - Phát hành cổ phiếu mớiCác hình thức huy động nợ chủ yếu là huy động từ: - Tín dụng ngân hàng - Tín dụng thương mại - Tín dụng thuê mua - Phát hành trái phiếuI.Nguồn vốn tự có của chủ doanh nghiệp1.Khái niệmVề mặt kinh tế, vốn tự có là vốn riêng của doanh nghiêp do các chủ sở hữu ̣đóng góp và nó còn được tạo ra trong qúa trình kinh doanh dưới dạng lợi nhuậngiữ lại.Về mặt quản lý, theo các cơ quan quản lý, vốn tự có của DN được chia làm hailoại: - Vốn tự có cơ bản bao gồm vốn điều lệ (vốn ngân sách cấp, vốn cổ phầnthường, vốn cổ phần ưu đãi vĩnh viễn), quỹ dự trữ, dự phòng, lợi nhuận khôngchia và các khoản khác (các tài sản nợ khác theo qui định của ngân hàng nhànước).- Vốn tự có bổ sung bao gồm vốn cổ phần ưu đãi có thời hạn, tín phiếu vốn, tráiphiếu chuyển đổi.Về nguồn gốc, vốn tự có phụ thuộc vào hình thức sở hữu doanh nghiệp:- Đối với doanh nghiệp nhà nước, vốn tự có ban đầu chính là vốn đầu tư củaNhà nước, chủ sở hữu doanh nghiệp Nhà nước là Nhà nước.- Đối với các doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp phải cómột số vốn ban đầu cần thiết để xin đăng kí thành lập doanh nghiệp. Chẳnghạn, đối với công ty cổ phần, nguồn vốn do các cổ đông đóng góp là yếu tốquyết định hình thành công ty. Mỗi cổ đông là một chủ sở hữu của công ty vàchịu trách nhiệm hữu hạn trên giá trị cổ phần mà họ nắm giữ.- Trong các loại hình doanh nghiệp khác như công ty trách nhiệm hữu hạn, côngty có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, các nguồn vốn cũng tương tự như trên,tức là vốn có thể do chủ sở hữu bỏ ra, do các bên tham gia, do các đối tác đónggóp…2.Đặc điểm của vốn tự có° Vốn tự có là nguồn vốn ổn định và luôn tăng trưởng trong qúa trình hoạt độngcủa DN° Vốn tự có quyết định quy mô hoạt động của DN,.3.Phương pháp tăng vốn tự có° Nguồn bên ngoài:- Phát hành cổ phiếu thường:Ưu điểm: Không phải hoàn trả cho người mua cổ phiếu, cổ tức của cổ phiếuthường không phải là gánh nặng về tài chính cho DN trong những năm làm ănthua lỗ. Phương pháp này làm tăng quy mô vốn nên cũng làm tăng khả năng vaynợ của DN trong tương lai.Nhược điểm: Chi phí cao và có thể làm loãng quyền sở hữu DN, giảm mức cổtức trên mỗi cổ phiếu (Earning per share),.- Phát hành cổ phiếu ưu đãi vĩnh viễn:Ưu điểm: Không phải hoàn trả vốn và không làm phân tán quyền kiểm soátNhược điểm: Cổ tức phải trả cho các cổ đông là gánh nặng tài chính trongnhững năm DN thua lỗ, chi phí phát hành cao, giảm mức cổ tức trên mỗi cổphiếu.- Phát hành giấy nợ thứ cấp (thời hạn tối thiểu 7 năm):Ưu điểm: Chi phí thấp và không làm phân tán quyền kiểm soát củaDN. Đây làphương pháp hiệu qủa vì trái phiếu này được các nhà đầu tư ưa chuộng trên thịtrường.Nhược điểm: Phải hoàn trả cho người mua trái phiếu khi đến hạn, lãi trả chotrái phiếu là gánh nặng cho DN về tài chính.DN còn có thể thực hiện các biện pháp tăng vốn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
huy động vốn các cách thức huy động vốn phương pháp huy động vốn kinh nghiệm quản trị phương pháp quản trị thu hút vốn cho doanh nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 299 0 0 -
Bài giảng Kế toán ngân hàng: Kế toán nghiệp vụ huy động vốn - Lương Xuân Minh (p2)
5 trang 190 0 0 -
Đề cương bài giảng: Quản trị học
trang 183 0 0 -
Đề tài : PHƯƠNG PHÁP QUẢN TRỊ VÀ ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG THÔNG TIN COBIT
47 trang 168 0 0 -
BÀI LUẬN PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC CÔNG TY GỐM SỨ MINH LONG I – BÌNH DƯƠNG
21 trang 122 0 0 -
7 trang 110 0 0
-
5 trang 98 0 0
-
Thủ thuật Seo: Tối ưu hóa thẻ Meta Description
5 trang 82 0 0 -
30 trang 81 0 0
-
Hoàn thiện thể chế pháp luật hướng tới phát triển bền vững thị trường chứng khoán Việt Nam
14 trang 75 0 0