Danh mục

Các phương pháp kỹ thuật trồng cây sầu riêng

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 158.38 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các phương pháp kỹ thuật trồng cây sầu riêng đạt hiệu quả kinh tế cao? - Gốc ghép phải thẳng, đường kính gốc ghép 1,0-1,5 cm, bộ rễ phát triển tốt. - Thân, cành, lá: thân thẳng và vững chắc, số cành từ 3 cành cấp 1 trở lên, các lá ngọn đã trường thành xanh tốt và có hình dạng, kích thước đặc trưng của giống. Chiều cao cây giống (từ mặt giá thể bầu ươm đến đỉnh chồi) từ 80 cm trở lên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các phương pháp kỹ thuật trồng cây sầu riêng Các phương pháp kỹ thuật trồng cây sầuriêng đạt hiệu quả kinh tế cao? - Gốc ghép phải thẳng, đường kính gốc ghép 1,0-1,5 cm, bộ rễ phát triển tốt. - Thân, cành, lá: thân thẳng và vững chắc, số cành từ 3 cành cấp 1 trở lên, các lá ngọn đã trường thành xanh tốt và có hình dạng, kích thước đặc trưng của giống. Chiều caocây giống (từ mặt giá thể bầu ươm đến đỉnhchồi) từ 80 cm trở lên. - Độ thuần, tuổi xuất vườn: cây sản xuấtphải đúng giống như tên gọi ghi trên nhãnhiệu. Cây giống phải đang sinh trưởng khỏe,không mang các loại dịch hại chính như bệnhthán thư, bệnh phytophthora, rầy phấn. 1. Thời vụ trồng Cây sầu riêng có thể trồng được quanhnăm, nhưng thường trồng vào đầu mùa mưađể giảm bớt chi phí chăm sóc. Tuy nhiên, đốivới những vùng gặp những bất lợi khi trồngvào mùa mưa thì có thể chuyển sang mùa vụkhác có lợi hơn. Trường hợp các tỉnh MiềnTrung mùa mưa thường có gió bão. 2. Chuẩn bị đất trồng và cách trồng Nên chuẩn bị đất để trồng cây sầu riêngtheo thể thức đấp ụ (ụ đất có thể rộng 1m vàcao hơn mặt đất tự nhiên hay mặt liếp vàokhoảng 50-60cm) (Hình 4) và đào hố trồngtrên ụ đã đắp, hố trồng có kích thước 0,6x0,6x 0,6m. Sau đó cho vào hố đã đào một hỗnhợp phân theo tỷ lệ:1 phần phân gà hoai mụcvới 3- 4 phần đất màu mỡ và 200g phân NPK(15:15:15). hoặc N:P:K:Mg=15:15: 6: 4, vôi0,5- 1kg, thuốc sát trùng Regent 10- 20g. Đặt cây con: Đặt cây vào hố trồng lấp đấtngang mặt bầu cây con, cắm cọc giữ cây khỏiđổ ngã, che bớt ánh sáng (Hình 6) và tướinước ngay sau khi trồng. Chú ý: Khi vậnchuyển cây từ vườn ươm ra ruộng sản xuất,khi tháo bỏ bao ni-lông làm bầu đất phải thậtcẩn thận để cây con không bị thương tổn. Môđất cần được bồi rộng theo tán cây hằng năm.Khi che bóng cho cây còn nhỏ không nên chequá 50% ánh sáng mặt trời. 3. Tủ gốc gĩư ẩm Cây sầu riêng cần sử dụng rơm hoặccỏ khô phủ kín mô đất một lớp dầy 10-20 cm,cách gốc 10-50 cm tuỳ theo cây lớn hay nhỏ.Gốc sầu riêng khô ráo sẽ làm giảm cơ hội chonấm bệnh tấn công vào gốc. 4. Làm cỏ, trồng xen Có thể dùng một số cây ngắn ngày làmcây trồng xen trong vườn cây sầu riêng đểgóp phần hạn chế cỏ dại phát triển (Hình 7).Việc trồng xen cần bảo đảm cây trồng xenkhông cạnh tranh nước và dinh dưỡng vớicây sầu riêng. Trong những năm đầu khi câychưa khép tán, cỏ dại sẽ phát triển mạnh, nêndiệt cỏ bằng phương pháp thủ công, hoặcdùng máy cắt cỏ, khi cần thiết có thể diệt cỏbằng thuốc hoá học như: Glyphosate,Gramoxon. . . 5. Tưới nước Giai đoạn cây con tưới nước để giảm tỷlệ cây chết, giúp cây khỏe, nhanh cho trái.Giai đoạn cây ra hoa cần tưới cách ngày giúphoa phát triển tốt hạt phấn mạnh khỏe, nhưngcần giảm khoảng 2/3 lượng nước ở mỗi lầntưới (chu kỳ tưới không thay đổi) vào thờiđiểm 1 tuần trước khi hoa nở giúp hạt phấnkhó có khả năng thụ phấn, đậu trái tốt. Bởi vìhạt phấn sẽ chết khi có nhiều nước. Tuynhiên, khi giảm nước cần theo dõi cẩn thận đểtránh hiện tượng héo cây, héo hoa ảnh hưởngxấu đến việc đậu trái. Sau khi đậu trái tiếnhành tưới tăng dần lượng nước đến mức bìnhthường trở lại, giúp trái phát triển khỏe chấtlượng cao. 6.Tỉa cành tạo tán Cành cần cắt tỉa Giữ lại các cành + Cành mọc đứng, cành bên trongtán + Cành mọc ngang + Cành ốm yếu, cành bị sâu bệnh + Cành khoẻ mạnh + Cành mọc quá gần mặtđất + Cành ở độ cao1m sovới mặt đất (khi cây chotrái) Công tác tỉa cành tạo tán cần được tiếnhành thường xuyên, liên tục mới có thể tạođược cây sầu riêng có bộ tán thông thoángcân đối. Chú ý: Cần quét sơn cho vết cắt cóđường kính > 1cm. 7. Bón phân a. Giai đoạn cây con và những nămđầu cho trái: Bón 5-10 kg phân gà /gốc kếthợp với phân vô cơ theo công thức N: P: K:Mg = 18: 11: 5: 3 hoặc = 15: 15: 6: 4. Theoliều lượng và số lần bón như sau: Bảng 2: Liều lượng và số lần bón phân theo tuổi câyTuổi cây Liều lượng Số lần bón trong năm (kg/ cây/ năm)1 0.3 4 2 0.6 4 3 1.0 3 4 2.0 3 5 2.5 3 6 4.0 3 7 5.0 3 8 5.0 3 9 6.0 3 ) b. Giai đoạn cây cho trái ổn định: đối vớicây có đường kính tán 5-6m đang phát triểnbình thường có thể bón phân như sau: Lần 1: Ngay sau khi thu hoạch xong cần tiến hành tỉa cành, bón phân gà hoai mục 20- 30 kg/cây (hoặc phân ...

Tài liệu được xem nhiều: