Danh mục

CÁC PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG ĐỐI VỚI CÁC ĐỐI THỦ CẠNH TRANH – Phần 1

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 250.15 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu các phương pháp sử dụng đối với các đối thủ cạnh tranh – phần 1, kỹ năng mềm, kinh nghiệm lãnh đạo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁC PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG ĐỐI VỚI CÁC ĐỐI THỦ CẠNH TRANH – Phần 1 CÁC PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG ĐỐI VỚI CÁC ĐỐI THỦ CẠNH TRANH – Phần 1 1. Khái niệm cạnh tranhCạnh tranh nói chung, cạnh tranh trong kinh tế nói riêng là một khái niệm có nhiềucách hiểu khác nhau. Khái niệm này được sử dụng cho cả phạm vi doanh nghiệp,phạm vi nghành, phạm vi quốc gia hoặc phạm vi khu vực liên quốc gia vv..điềunày chỉ khác nhau ở chỗ mục tiêu được đặt ra ở chỗ quy mô doanh nghiệp hay ởquốc gia mà thôi. Trong khi đối với một doanh nghiệp mục tiêu chủ yếu là tồn tạivà tìm kiếm lợi nhuận trên cơ sở cạnh tranh quốc gia hay quốc tế, thì đối với mộtquốc gia mục tiêu là nâng cao mức sống và phúc lợi cho nhân dân vv..Theo K. Marx: “Cạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh gay gắt giữa các nhà tư bảnnhằm dành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu dùng hàng hóa đểthu được lợi nhuận siêu ngạch “. Nghiên cứu sâu về sản xuất hàng hóa tư bản chủnghĩa và cạnh tranh tư bản chủ nghĩa Marx đã phát hiện ra quy luật cơ bản củacạnh tranh tư bản chủ nghĩa là quy luật điều chỉnh tỷ suất lợi nhuận bình quân, vàqua đó hình thành nên hệ thống giá cả thị trường. Quy luật này dựa trên nhữngchênh lệch giữa giá cả chi phí sản xuất và khả năng có thể bán hành hoá dưới giátrị của nó nhưng vân thu đựơc lợi nhuận.- Theo từ điển kinh doanh (xuất bản năm 1992 ở Anh) thì cạnh tranh trong cơ chếthị trường được định nghĩa là ” Sự ganh đua, sự kình địch giữa các nhà kinh doanhnhằm giành tài nguyên sản xuất cùng một loại hàng hoá về phía mình.- Theo Từ điển Bách khoa Việt nam (tập 1) Cạnh tranh (trong kinh doanh) là hoạtđộng tranh đua giữa những người sản xuất hàng hoá, giữa các thương nhân, cácnhà kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, chi phối quan hệ cung cầu, nhằmdành các điều kiện sản xuất , tiêu thụ thị trường có lợi nhất.- Hai nhà kinh tế học Mỹ P.A Samuelson và W.D.Nordhaus trong cuốn kinh tế học(xuất bản lần thứ 12) cho. Cạnh tranh (Competition) là sự kình địch giữa cácdoanh nghiệp cạnh tranh với nhau để dành khách hàng hoặc thị trường. Hai tác giảnày cho cạnh tranh đồng nghĩa với cạnh tranh hoàn hảo (Perfect Competition).Ba tác giả Mỹ khác là D.Begg, S. Fischer và R. Dornbusch cũng cho cạnh tranh làcạnh là cạnh tranh hoàn hảo, các tác giả này viết. Một cạnh tranh hoàn hảo, lànghành trong đó mọi người đều tin rằng hành động của họ không gây ảnh hưởngtới giá cả thị trường, phải có nhiều người bán và nhiều người mua.- Cùng quan điểm như trên, R.S. Pindyck và D.L Rubinfeld trong cuốn kinh tế họcvĩ mô cho rằng: Một thị trường cạnh tranh hoàn hảo, hoàn thiện có rất nhiều ngườimua và người bán, để cho không có người mua hoặc người bán duy nhất nào cóảnh hưởng có ý nghĩa đối với giá cả.- Các tác giả trong cuốn “Các vấn đề pháp lý về thể chế và chính sách cạnh tranhkiểm soát độc quyền kinh doanh, thuộc sự án VIE/97/016 thì cho: Cạnh tranh cóthể được hiểu là sự ganh đua giữa các doanh nghiệp trong việc giành một số nhântố sản xuất hoặc khách hàng nhằm nâng cao vị thế của mình trên thị trường, để đạtđược một mục tiêu kinh doanh cụ thể, ví dụ như lợi nhuận, doanh số hoặc thịphần. Cạnh tranh trong một môi trường như vậy đồng nghĩa với ganh đua.- Tác giả Nguyễn Văn Khôn trong từ điển Hán việt giải thích: “Cạnh tranh là ganhđua hơn thua”- Ở Phạm vi quốc gia, theo Uỷ ban cạnh tranh công nghiệp của Tổng thống mỹ thì.Cạnh tranh đối với một quốc gia là mức độ mà ở đó, dưới các điều kiện thị trườngtự do và công bằng, có thể sản xuất các hàng hoá và dịch vụ đáp ứng được các đòihỏi của thị trường Quốc tế, đồng thời duy trì và mở rộng đợc thu nhập thực tế củangười dân nứơc đó.- Tại diễn đàn Liên hợp quốc trong báo cáo về cạnh tranh toàn cầu năm 2003 thìđịnh nghĩa cạnh tranh đối với một quốc gia là” Khả năng của nước đó đạt đượcnhững thành quả nhanh và bền vững về mức sống, nghĩa là đạt đựơc các tỷ lệ tăngtrưởng kinh tế cao được xác định bằng các thay đổi của tổn sản phẩm quốc nội(GDP) tính trên đầu người theo thời gian.Từ những định nghĩa và các cách hiểu không giống nhau trên có thể rút ra cácđiểm hội tụ chung sau đây.Cạnh tranh là cố gắng nhằm giành lấy phần hơn phần thắng về mình trong môitrường cạnh tranh. Để có cạnh tranh phải có các điều kiện tiên quyết sau:- Phải có nhiều chủ thể cùng nhua tham gia cạnh tranh: Đó là các chủ thể có cùngcác mục đích, mục tiên và kết quả phải giành giật, tức là phải có một đối tượng màchủ thể cùng hướng đến chiếm đoạt. Trong nền kinh tế, với chủ thể canh tranh bênbán, đó là các loại sản phẩm tưng tự có cùng mục đích phục vụ một loại nhu cầucủa khách hàng mà các chủ thể tham gia canh tranh đều có thể làm ra và đượcngười mua chấp nhận. Còn với các chủ thể cạnh tranh bên mua là giành giật muađược các sản phẩm theo đúng mong muốn của mình.- Việc cạnh tranh phải được diễn ra trong một môi trường cạnh tranh cụ thể, đó làcác ràng buộc chung mà các chủ thể tham gia cạnh tranh phải tuân thủ. Các ràngbuộc nà ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: