Danh mục

CÁC PHƯƠNG PHÁP THĂM DÒ CẬN LÂM SÀNG VỀ HÔ HẤP

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 151.40 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bằng phương pháp thăm khám lâm sàng cổ điển ta có thể chẩn đoán và có hướng tiến hành các loại thăm dò cần thiết một cách đúng đắn. Nhưng các tài liệu do lâm sàng cung cấp đều phụ thuộc vào trực quan của người thầy thuốc nên có thẻ khác nhau tuỳ theo mỗi cá nhân và đều không vượt khỏi tầm hạn chế mà giác quan chúng ta cho phép. Nhờ các phương tiện xét nghiệm cận lâm sàng. Người thầy thuốc đã có thể nắm được nhiều chi tiết bệnh lý một cách tinh vi,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁC PHƯƠNG PHÁP THĂM DÒ CẬN LÂM SÀNG VỀ HÔ HẤP CÁC PHƯƠNG PHÁP THĂM DÒ CẬN LÂM SÀNG VỀ HÔ HẤPBằng phương pháp thăm khám lâm sàng cổ điển ta có thể chẩn đoán và có hướngtiến hành các loại thăm dò cần thiết một cách đúng đắn. Nhưng các tài liệu do lâmsàng cung cấp đều phụ thuộc vào trực quan của người thầy thuốc nên có thẻ khácnhau tuỳ theo mỗi cá nhân và đều không vượt khỏi tầm hạn chế mà giác quanchúng ta cho phép. Nhờ các phương tiện xét nghiệm cận lâm sàng. Người thầythuốc đã có thể nắm được nhiều chi tiết bệnh lý một cách tinh vi, cụ thể, kháchquan và chủ động hơn trong chản đoán, tiên lượng và điều trị. Với sự phát triển vàáp dụng các thành tựu của khoa học và y học như tia Rơnghen, các chất đồng vịphóng xạ, kính hiển vi điện tử, sinh vật học hiện đại, việc thăm dò bộ máy hô hấplại càng thêm nhiều tiến bộ mới.Dưới đây chúng tôi xin giới thiệu các loại phương pháp thăm dò cận lâm sàngthường áp dụng đối với hô hấp:1. Thăm dò về hình thái.2. Thăm dò về nguyên nhân.3. Thăm dò về chức năng hô hấp.I. CÁC PHƯƠNG PHÁP THĂM DÒ VỀ HÌNH THÁIA- X QUANGLà phương pháp bổ sung rất quan trọng cho thăm khám lâm sàng. Có nhiều trườnghợp tổn thương phổi hoặc nhỏ, hoặc ở sâu chỉ nhờ có X quang mới phát hiện đ ược.Có những trường hợp lao phổi phát hiện cũng là do X quang. Ngoài ra, X quangcòn giúp ta xác định vị trí của một tổn th ương hay của một vật lạ trên đường hôhấp và hướng dẫn giải phẫu một cách chính xác. Người ta sử dụng hai phươngpháp, soi và chụp, mỗi loại có những chỉ định, ưu điểm cũng như nhược điểmriêng.1. Soi Xquang.- Soi Xquang cho ta thấy được các tạng đang hoạt động: nhịp đập của tim, cửđộng cơ hoành, đỉnh phổi thiếu sáng khi ho trong lao hoặc viêm đỉnh phổi, hiệntượng hang phổi co rúm sau khi ho,v.v…- Soi Xquang còn có tiện lợi là thầy thuốc có thể xoay trở người bệnh theo mọi tưthế cần thiết và có thể kiểm tra được nhiều người trong một thời gian ngắn.2. Chụp Xquang.Gíup ta quan sát kỹ càng các tạng trong lồng ngực mà khi chiếu có thể không thấyrõ, ví dụ như trong lao kê.- Phim chụp là một tài liệu giữ được lâu dài, giúp cho việc theo dõi tiến triển củabệnh.Người ta có thể chủ động chụp rõ từng bộ phận của các tạng nhờ một số kỹ thuật.Hiện nay thường áp dụng các loại chụp sau: chụp thông thường hay chụp cơ bản.Chụp cắt lớp.2.1. Chụp thông thường: chụp thẳng và nghiêng thường dùng nhất. Cho ta biếttoàn bộ hình thái và những thay đổi bệnh lý của lồng ngực. Nhưng có nhữngtrường hợp trên phim chụp thông thường không thấy rõ tổn thương, nhất là nhữngtổn thương nhỏ, vì hình ảnh trên phim là hình chiếu tất cả các lớp của lồng ngựcchống lên nhau, do đó người ta phải tìm cách chụp phân biệt từng lớp một đểnhìm rõ tổn thương.2.2. Chụp cắt lớp: cho phép ghi được hình chếu của từng lớp mặt phẳng của ngườibệnh. Do đó ta có thể phát hiện được bằng cách chụp thông th ường như ở vùngxương đòn, vì vướng xương đòn và hai xương sườn đầu tiên, chụp cắt lớp có thểphát hiện được.Có nhiều phương pháp chụp cắt lớp, nhưng nguyên tắc chung của các phươngpháp là làm rõ một mặt phẳng cần thiết, còn những lớp khác của lồng ngực thì mờđi.Trong một số trường hợp, có thể bơm hơi vào ổ màng phổi hoặc trung thất đểthăm dò. Trong tràn dịch màng phổi có thể bơm hơi vào ổ màng phổi, sau khi đãchọn tháo bớt nước rồi chụp. Kỹ thuật này giúp cho chẩn đoán các tổn thương ởnhu mô phổi, các u trong hoặc ngoài màng phổi.Gần đây người ta đã bắt đầu dùng các chất phóng xạ:- Tiêm Iod hoặc Crom phóng xạ trong huếyt thanh có Anbumin đã qua nhiệt độvào tĩnh mạch để tìm độ tập trung của các chất phóng xạ ở các thuỳ phổi. Trênphim, độ tập trung đó kém ở một số bệnh như ung thư phổi, tắc động mạch phổi.- Tiêm vào bạch mạch lipiodol phóng xạ rồi chụp hệ thống bạch mạch của bộ máyhô hấp.B- PHƯƠNG PHÁP NỘI SOIDùng một số dụng cụ soi và đèn chiếu có thể khám được mũi, họng, thanh quản,khí phế quản.1. Soi mũi.1.1. Soi mũi phía trước: nguồn ánh sáng là một đèn nhỏ, ở giữa một cái gương làtreo trên trán thầy thuốc (đèn Clar). Tia sáng đo gương phản chiếu sẽ tập trung vàolỗ mũi. Dụnc ụ là một cái mỏ vịt nhỏ gồm hai cách bằng kim loại: ta sẽ thấy váchmũi, các xương cuốn, hõm xương cuốn, và phát hiện được một số thay đổi bệnhlý: vẹo vách ngăn, polip (thịt thừa), phì đại xương cuốn, v.v…1.2. Soi mũi phía sau: (xem phần khám đường hô hấp trên, trong bàikhám lâmsàng bộ máy hô hấp).Dùng một gương phẳng đưa vào sau mũi qua miệng để phản chiếu ánh sáng quamũi, đồng thời phản chiếu cả hình ảnh của mũi và vòm hầu, mặt trên của màn hầu,lỗ sau mũi, vòm hấu với hệ thống bạch bạch huyết: các bạch bạch huyết n ày (V.A)có thể to ra, và tạo ra vòm hầu một hình ảnh gồ ghề.Những tổn thươn gở mũi hầu có thể là nguyên nhân của một số bệnh đường hôhấp khó chữa nếu không phát hiện.2. Soi thanh quản. Cũng dùng hệ thống soi của mũi sau, nhưng ở đây gươngphẳng đặt ở đáy họng quay xuống dưới, về phía thanh quản. Ta có thể nhìn thấy ởphía trên là sụn lưỡi gà (Ép igloote), xương phẫu phía dưới, và ở sâu là đáy thanhâm.3. Soi khí phế quản. Nếu người bệnh ngồi thằng, đầu hơi ngả ra phía trước, thìkhi soi thanh quản ta có thể nhìn thấy một phần của mặt trước khí quản. Nhưngnếu muốn khám đầy đủ khí phế quản hơn, thì ta phải đưa thanh môn, khí phế quảnmột ống bằng kim loại mang ở đầu một cái đèn pin nhỏ, và qua ống đó có thểnhìn thấy kí phế quản. Trước khi soi phải chuẩn bị kỹ lưỡng: tiêm thuốc an thần,gây tê họng, thanh quản, khí quản. Không nên soi ở những người suy tim phồngquai động mạch chủ, suy hô hấp nặng. Những tai biến của soi khí phế quản gồmhai loại: do thuốc gây tê và do thủ thuật (sốc, chấn thương). Do đó phải thận trongkhi dùng thuốc an thần và thuốc tê, và theo đúng các qui tắc của thủ thuật.Phương pháp này cho ta biết các thay đổi ở niêm mạc, ở lòng khí phế quản, ungthư phổi giai đoạn đầu niêm ...

Tài liệu được xem nhiều: