Các phương pháp trong công tác xã hội
Số trang: 28
Loại file: ppt
Dung lượng: 901.00 KB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của CTXH cá nhân là giúp cánhân và gia đình hoạt động có hiệu quả hơntrong các mối quan hệ tâm lý xã hội.Chú ý: + Thân chủ: Mọi nhu cầu cơ bảncủa thân chủ đều phải được chấp nhận chodù họ là ai.+ Nhân viên XH: phải tôn trọng giátrị của thân chủ và không thể mong đợi đốitượng đối xử với chúng ta theo cách ta mongmuốn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các phương pháp trong công tác xã hội I Ộ XÃ H ÁC NG T Ô NG C TRO PHÁP G ƯƠN PHCÁC CHỦ ĐỀ: CÁC PHƯƠNG PHÁP CÁCĐẶC THÙ TRONG CTXHCác phương pháp cơ bản là:Các1. Phương pháp CTXH cá nhân2. Phương pháp CTXH nhóm3. Phát triển cộng đồng4. Quản trị CTXHPhương pháp công tác xã hội cá nhânPh - Khái niệm: - Mục đích: - Đối tượng: CTXH cá nhân có 4 thành tố: Conngười thân chủ, vấn đề, tổ chức xãhội và tiến trình. Con người thân chủ: Con Mục đích của CTXH cá nhân là giúp cánhân và gia đình hoạt động có hiệu quả hơntrong các mối quan hệ tâm lý xã hội. Chú ý: + Thân chủ: Mọi nhu cầu cơ bảncủa thân chủ đều phải được chấp nhận chodù họ là ai. + Nhân viên XH: phải tôn trọng giátrị của thân chủ và không thể mong đợi đốitượng đối xử với chúng ta theo cách ta mongmuốn. Vấn đề: Vấn đề mà đối tượng gặp phải có thể thuộc lĩnh vực tâm lý xã hội, môi trường hay sự kết hợp cả hai. Những vấn đề này cản trở đối tượng trong thực hiện mục đích và do đó ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động tâm lý và xã hội của họ. Những vấn đề có thể là:- Nhu cầu cơ bản không được đáp ứng: nghòe đói, thiếu ăn, thất nghiệp.- Khó khăn về quan hệ xã hội: thiếu tình thương, bị bỏ rơi, mâu thuẫn trong gia đình, khó khăn khi thực hiện vai trò xã hội.- Khó khăn về mặt thể chất: bệnh hoạn, khuyết tật.- Khó khăn do thiểu năng, trình độ học vấn thấp.- Khó khăn do thất bại trong cuộc sống.- Khó khăn do hành vi làm trái pháp luật. Tổ chức xã hội: ch Tổ chức XH là nơi cung cấp cácdịch vụ và tài nguyên bên ngoài màcá nhân hoặc gia đình không có. Đạidiện của cơ quan để giúp thân chủlà nhân viên XH. Nhân viên XH làngười trực tiếp cung cấp dịch vụphục vụ thân chủ. Phân loại: Tiến trình: Ti Gồm 7 bước:- Tiếp cận thân chủ- Xác định vấn đề của thân chủ- Thu thập dữ kiện- Chuẩn đoán- Lên kế hoạch trị liệu- Trị liệu- Lượng giá Phương pháp công tác xã hội nhóm Ph Khái niệm: CTXH nhóm là phương pháp CTXH mà đối tượng tác động vào là nhóm, là mối tương quan giữa các nhóm viên, là mục đích, bầu không khí sinh hoạt nhóm. Ví dụ: - Nhóm trẻ đá bóng của lớp học tình thương. - Nhóm của 3 người bộ hành kết hợp để đẩy tảng đá bên đường.Các mục tiêu của CTXH nhóm- Đánh giá (thẩm định) cá nhân:- Duy trì và hỗ trợ cá nhân:- Thay đổi cá nhân:- Cung cấp thông tin, giáo dục:- Giải trí:- Môi trường trung gian giữa cá nhân và hệ thống xã hội:- Thay đổi nhóm và/ hoặc hỗ trợ:- Thay đổi môi trường:- Thay đổi xã hội:Các đặc điểm của CTXH với nhómCác- Hoạt động nhóm là nơi thoả mãn nhu cầu của nhóm.- Đối tượng tác động là mối quan hệ tương tác trong nhóm từ đó giúp nhóm tăng cường khả năng tự giải quyết vấn đề.- Lấy ảnh hưởng nhóm để tạo sự đổi mới thái độ và hành vi của cá nhân thông qua hoạt động nhóm.Các loại hình CTXH với nhómCác - Nhóm giải trí: - Nhóm giáo dục: - Nhóm tự giúp: - Nhóm trị liệu: - Nhóm với mục đích xã hội hóa: - Nhóm trợ giúp: Tiến trình CTXH nhóm Ti Trong CTXH nhóm, nhân viên XH lấy tiến trình sinh hoạt làm công cụ để giúp đỡ đối tượng. Công cụ giúp đỡ là các hoạt động nhóm, mối quan hệ tương tác giữa các cá nhân trong nhóm. Chú ý: Nhân viên XH cần xác định rõ:- Để giải quyết vấn đề gì?- Tại sao dùng phương pháp nhóm?- Cho ai?- Đối tượng như thế nào?- Đặc điểm nhu cầu của cá nhân là gì?- Mục tiêu của sinh hoạt nhóm là gì?- Mục tiêu của cá nhân là gì?- Cơ cấu hình thức nhóm là gì? Giai đoạn 1: Giai đoạn chuẩn bị Giai- Xác định hiện trạng vấn đề: Nhận diện, đánh giá tình hình, tìm hiểu.- Xây dựng nhóm: xác định kiểu lãnh đạo, xác định thành phần nhóm dựa trên đặc điểm, giới tính, tuổi, xác định dạng nhóm, xác định quy mô nhóm.- Xây dựng mục đích hoạt động nhóm: chọn mục đích, mục đích rõ ràng, cụ thể- phải trả lời câu hỏi làm gì và tại sao.- Xác định thời gian, địa điểm hoạt động của nhóm: Trong bao lâu? Thế nào? Ở đâu?Giai đoạn 2: Tiến hành sinh hoạt nhómGiai- Bắt đầu sinh hoạt: Giới thiệu thành viên, mục đích cá nhân, mục đích nhóm, nội quy, đưa ra chương trình hành động, phân công tổ chức trong nhóm, thời gian, địa điểm ...- Tiến hành các buổi sinh hoạt tiếp theo như kế ho ạch: Có 2 nhiệm vụ cơ bản nhất của người điều động nhóm (thường là nhân viên XH):+ Đánh giá một cách chính xác hoạt động cá nhân, nhóm.+ Đưa ra can thiệp một cách hiệu quả để điều chỉnh những quá trình phát triển của cá nhân và nhóm.- Một số vấn đề cần phải đánh giá như:+ Đá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các phương pháp trong công tác xã hội I Ộ XÃ H ÁC NG T Ô NG C TRO PHÁP G ƯƠN PHCÁC CHỦ ĐỀ: CÁC PHƯƠNG PHÁP CÁCĐẶC THÙ TRONG CTXHCác phương pháp cơ bản là:Các1. Phương pháp CTXH cá nhân2. Phương pháp CTXH nhóm3. Phát triển cộng đồng4. Quản trị CTXHPhương pháp công tác xã hội cá nhânPh - Khái niệm: - Mục đích: - Đối tượng: CTXH cá nhân có 4 thành tố: Conngười thân chủ, vấn đề, tổ chức xãhội và tiến trình. Con người thân chủ: Con Mục đích của CTXH cá nhân là giúp cánhân và gia đình hoạt động có hiệu quả hơntrong các mối quan hệ tâm lý xã hội. Chú ý: + Thân chủ: Mọi nhu cầu cơ bảncủa thân chủ đều phải được chấp nhận chodù họ là ai. + Nhân viên XH: phải tôn trọng giátrị của thân chủ và không thể mong đợi đốitượng đối xử với chúng ta theo cách ta mongmuốn. Vấn đề: Vấn đề mà đối tượng gặp phải có thể thuộc lĩnh vực tâm lý xã hội, môi trường hay sự kết hợp cả hai. Những vấn đề này cản trở đối tượng trong thực hiện mục đích và do đó ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động tâm lý và xã hội của họ. Những vấn đề có thể là:- Nhu cầu cơ bản không được đáp ứng: nghòe đói, thiếu ăn, thất nghiệp.- Khó khăn về quan hệ xã hội: thiếu tình thương, bị bỏ rơi, mâu thuẫn trong gia đình, khó khăn khi thực hiện vai trò xã hội.- Khó khăn về mặt thể chất: bệnh hoạn, khuyết tật.- Khó khăn do thiểu năng, trình độ học vấn thấp.- Khó khăn do thất bại trong cuộc sống.- Khó khăn do hành vi làm trái pháp luật. Tổ chức xã hội: ch Tổ chức XH là nơi cung cấp cácdịch vụ và tài nguyên bên ngoài màcá nhân hoặc gia đình không có. Đạidiện của cơ quan để giúp thân chủlà nhân viên XH. Nhân viên XH làngười trực tiếp cung cấp dịch vụphục vụ thân chủ. Phân loại: Tiến trình: Ti Gồm 7 bước:- Tiếp cận thân chủ- Xác định vấn đề của thân chủ- Thu thập dữ kiện- Chuẩn đoán- Lên kế hoạch trị liệu- Trị liệu- Lượng giá Phương pháp công tác xã hội nhóm Ph Khái niệm: CTXH nhóm là phương pháp CTXH mà đối tượng tác động vào là nhóm, là mối tương quan giữa các nhóm viên, là mục đích, bầu không khí sinh hoạt nhóm. Ví dụ: - Nhóm trẻ đá bóng của lớp học tình thương. - Nhóm của 3 người bộ hành kết hợp để đẩy tảng đá bên đường.Các mục tiêu của CTXH nhóm- Đánh giá (thẩm định) cá nhân:- Duy trì và hỗ trợ cá nhân:- Thay đổi cá nhân:- Cung cấp thông tin, giáo dục:- Giải trí:- Môi trường trung gian giữa cá nhân và hệ thống xã hội:- Thay đổi nhóm và/ hoặc hỗ trợ:- Thay đổi môi trường:- Thay đổi xã hội:Các đặc điểm của CTXH với nhómCác- Hoạt động nhóm là nơi thoả mãn nhu cầu của nhóm.- Đối tượng tác động là mối quan hệ tương tác trong nhóm từ đó giúp nhóm tăng cường khả năng tự giải quyết vấn đề.- Lấy ảnh hưởng nhóm để tạo sự đổi mới thái độ và hành vi của cá nhân thông qua hoạt động nhóm.Các loại hình CTXH với nhómCác - Nhóm giải trí: - Nhóm giáo dục: - Nhóm tự giúp: - Nhóm trị liệu: - Nhóm với mục đích xã hội hóa: - Nhóm trợ giúp: Tiến trình CTXH nhóm Ti Trong CTXH nhóm, nhân viên XH lấy tiến trình sinh hoạt làm công cụ để giúp đỡ đối tượng. Công cụ giúp đỡ là các hoạt động nhóm, mối quan hệ tương tác giữa các cá nhân trong nhóm. Chú ý: Nhân viên XH cần xác định rõ:- Để giải quyết vấn đề gì?- Tại sao dùng phương pháp nhóm?- Cho ai?- Đối tượng như thế nào?- Đặc điểm nhu cầu của cá nhân là gì?- Mục tiêu của sinh hoạt nhóm là gì?- Mục tiêu của cá nhân là gì?- Cơ cấu hình thức nhóm là gì? Giai đoạn 1: Giai đoạn chuẩn bị Giai- Xác định hiện trạng vấn đề: Nhận diện, đánh giá tình hình, tìm hiểu.- Xây dựng nhóm: xác định kiểu lãnh đạo, xác định thành phần nhóm dựa trên đặc điểm, giới tính, tuổi, xác định dạng nhóm, xác định quy mô nhóm.- Xây dựng mục đích hoạt động nhóm: chọn mục đích, mục đích rõ ràng, cụ thể- phải trả lời câu hỏi làm gì và tại sao.- Xác định thời gian, địa điểm hoạt động của nhóm: Trong bao lâu? Thế nào? Ở đâu?Giai đoạn 2: Tiến hành sinh hoạt nhómGiai- Bắt đầu sinh hoạt: Giới thiệu thành viên, mục đích cá nhân, mục đích nhóm, nội quy, đưa ra chương trình hành động, phân công tổ chức trong nhóm, thời gian, địa điểm ...- Tiến hành các buổi sinh hoạt tiếp theo như kế ho ạch: Có 2 nhiệm vụ cơ bản nhất của người điều động nhóm (thường là nhân viên XH):+ Đánh giá một cách chính xác hoạt động cá nhân, nhóm.+ Đưa ra can thiệp một cách hiệu quả để điều chỉnh những quá trình phát triển của cá nhân và nhóm.- Một số vấn đề cần phải đánh giá như:+ Đá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
con người thân chủ tổ chức xã hội phương pháp công tác xã hội nhóm đặc điểm công tác xã hội nhóm tiến trình công tác xã hội nhómGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Luật hành chính và tố tụng hành chính (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2
87 trang 138 0 0 -
13 trang 108 0 0
-
Bài giảng Nhập Môn Xã hội học: Bài 10 - Nguyễn Xuân Nghĩa
19 trang 48 0 0 -
Thực trạng an sinh xã hội tại Việt Nam hiện nay
6 trang 39 1 0 -
Sổ tay Luật sư (Tập 1): Phần 1
66 trang 38 0 0 -
Bài giảng Xã hội học: Chương 3 - Đặng Hồng Sơn
44 trang 32 0 0 -
Giáo trình Xã hội học - TS. Nguyễn Thế Phán
246 trang 31 0 0 -
8 trang 29 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng nghèo của các hộ dân tộc thiểu số tại chỗ ở tỉnh Đắk Nông
10 trang 29 0 0 -
Bài giảng Nhập môn Xã hội học: Bài 6 - Nguyễn Xuân Nghĩa
25 trang 28 0 0