Danh mục

Các quyền về chính trị, xã hội và hướng dẫn công dân thực hiện: Phần 1

Số trang: 78      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.82 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 33,000 VND Tải xuống file đầy đủ (78 trang) 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm góp phần xây dựng Nhà nước Xã hội chủ nghĩa ngày càng phát triển, giúp mỗi người dân có nhận thức tốt hơn và thực hiện tốt hơn quyền và lợi ích của mình, Nhà xuất bản Dân Trí đã phối hợp cùng Luật gia Phạm Dung biên soạn Tài liệu Hướng dẫn công dân thực hiện các quyền chính trị xã hội. Tài liệu gồm 2 phần, sau đây là phần 1.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các quyền về chính trị, xã hội và hướng dẫn công dân thực hiện: Phần 1HƯỚNG DẪN CÔNG DÂNTHỰC HIỆN CÁC QƯYÈN VÈ CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI Luật gia PHẠM DUNG biên soạn NHÀ XUÁT BẢN DÂN TRÍ PHẦN MỞ ĐẦU Quyền công dân là quyền con người, là những giá trịgắn liền với một Nhà nước nhất định và được Nhà nướcbảo hộ bằng pháp luật, thể hiện mối liện hệ pháp lý cơ bảngiữa mỗi cá nhân với một Nhà nước. Trong mồi quốc gia, quyền công dân là sự thể hiện cụthể của quyền con người, được ghi nhận trong các văn bảnpháp luật, đặc biệt là Hiến pháp - văn bản có siá trị pháp lýcao nhất. Điều 50 Hiến pháp năm 1992 của nước Cộng hòa xãhội chủ nshĩa Việt Nam quy định: Ở nước Cộng hoà xãhội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền con người về chính trị,dân sự, kinh tế, vãn hoá và xã hội được tôn trọng, thể hiệnờ các quyền công dân và được quy định trong Hiến phápvà luật. Trong Hiến pháp năm 1992 (sửá đổi, bổ sung năm2001), các quvền cơ bản của công dân có thể chia thànhcác nhóm chính như sau: - Các quyền về chính trị bao gồm: quyền tham giaquàn lý nhà nước và xã hội, quyền bầu cử, ứnc cử, quyền le * J * ■iii * . * * * •bình đăns trước phápluật; bìrm đărtg nSrn nữ, quyên khiêunại, tố cáo... 5 - Các quyên tự do cơ bản: quyên tự do ngôn luận,quyền tự do báo chí, quyền được thône tin, quyền được lậphội, quyền tự do tín ngưỡng... - Các quyền dân sự (quyền tự do cá nhân) bao gồm:quyền bất khả xâm phạm về thân thể, quvền được phápluật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhânphẩm, quyền bất khả xâm phạm về chồ ở, quyền được antoàn, bí mật thư tín, điện thoại, điện tín, quyền tự do đi lạivà cư trú... - Các quyền về kinh tế bao gồm: quyền sờ hữu tài sảnhợp pháp, quyền lao động, quyền tự do kinh doanh, quyềnthừa kế... - Các quyền về văn hóa xã hội bao gồm: quyền đượchọc tập, phát minh, sáng chế, quyền được bảo vệ sức khỏe,quyền được bảo hộ hôn nhân gia đình... Các qưvền chính trị của công dân là các quyền phànánh bản chất dân chủ của chế độ xã hội, ghi nhận quyềnlực nhà nước thuộc về nhân dân, do nhân dân là chủ, thừanhận sự bình đăng của công dân trong xây dụng quàn lýnhà nước, quản lý xã hội. Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bồ sung nãm 2001) quyđịnh các quyền chính trị cơ bản của côn® dân tại 4 điềuluật. Đó là các quyền: - Quyền bình đẳng trước pháp luật (Điều 52); - Quyền tham sia quản lý nhà nước và xã hội (Điều 53); - Quyền tham gia thảo luận các vấn đề chung của cảnước và địa phương (Diều 53); - Quyền kiến nghị với cơ quan nhà nước (Điều 53);6 - Quyền biểu quyết khi nhà nước tổ chức trưng cầu ýdán (Điều 53); - Quyền bầu cừ đại biểu Quốc hội và đại biểu Hộiđồng nhân dân (Điều 54); - Quyền ứng cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hộiđồng nhân dân (Điều 54); - Quyền của cừ tri bãi miền đại biểu Quốc hội và đạibiểu Hội đồng nhân dân khi họ không còn tín nhiệm đốivới nhân dân (Điều 54); - Quyền khiếu nại với cơ quan nhà nước có Ihẩmqưyền về những việc làm trái pháp luật của cơ quan nhànước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhândân hoặc bất cứ cá nhân nào (Điều 74); - Quyền tố cáo với cơ quan nhà nước có thẩm quyềnvê nhữnơ việc làm trái pháp luật cùa cơ quan nhà nước, tổchức kinh tế, tồ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dânhoặc bất cứ cá nhân nào (Điều 74); Cùng với việc ghi nhận các quyền cơ bản của công dântrên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, Nhànước ban hành các quy định pháp luật, tạo cơ sờ pháp lý đêcôns dân có điều kiện thực hiện tốt các quyền của mình. 7 PHẢN THỬ NHÁT HƯỚNG DẢN CÔNG DÂN THỤ c HIỆN CÁC QUYÈN CHÍNH TRỊI. QUYỀN BẦU CỬ VÀ ỨNG c ủ ĐẠI BIÊU QUÓC HỘI, ĐẠI BIÉU HỘI ĐÒNG NHÂN DÂN CỦA CÔNG DÂN 1. Quy định chung về quyền bầu cử và ứng cử củacông dân Bầu cử là việc các cử tri bỏ phiếu lựa chọn nhữngngười có đủ phẩm chất đạo đức, năng lực, trình độ theoquy định của pháp luật để đại diện cho mình tham gia vàohệ thống các cơ quan quyền lực nhà nước (Quốc hội, hộiđồng nhân dân các cấp). ửng cử là việc tự mình đứng ra ghi tên tranh cừ vàocác vị trí, các cơ quan lãnh đạo, các cấp chính quyền, đoànthê, tổ chức. Người úng cừ gọi là ứng cử viên. Quyền bầu cừ, ứng cử là một trong những quyền chínhtrị cơ bàn cùa công dân, được quy định trong Hiến pháp,tạo điều kiện cho công dân tham gia xây dựng chính quyềnnhân dân, xây dựng nhà nước cùa mình. Quyền bầu cử, ứng cử được pháp luật ghi nhận và đượcNhà nước bảo vệ, tạo điêu kiện đê công dân thực hiệnquyền của mình. Mọi hành vi xàm phạm quyên bâu cử,ứng cử đều bị xừ lý theo pháp luật. o Điều 54 của Hiến pháp năm 1992 quy định: Công dân, khôns phân biệt dân tộc, nam nữ. thànhphân xã hội, t ...

Tài liệu được xem nhiều: