Danh mục

Các sulfonylurê trị đái tháo đường týp 2 ưa dùng

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 106.93 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong các thuốc trị đái tháo đường týp 2 thì dẫn xuất của nhóm thuốc sulfonylurê chiếm một vị trí đặc biệt, trong đó phải kể đến những thuốc ưa dùng như glibenclamid, glibornurid, gliclazid, glimepirid, glipizid... Trong các thuốc trị đái tháo đường týp 2 thì dẫn xuất của nhóm thuốc sulfonylurê chiếm một vị trí đặc biệt, trong đó phải kể đến những thuốc ưa dùng như glibenclamid, glibornurid, gliclazid, glimepirid, glipizid... Các thuốc này dược tính có nhiều điểm giống nhau nhưng cũng có nhiều điểm khác nhau cần được lưu ý. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các sulfonylurê trị đái tháo đường týp 2 ưa dùng Các sulfonylurê trị đái tháo đường týp 2 ưa dùng Trong các thuốc trị đái tháo đường týp 2 thì dẫn xuất của nhómthuốc sulfonylurê chiếm một vị trí đặc biệt, trong đó phải kể đến nhữngthuốc ưa dùng như glibenclamid, glibornurid, gliclazid, glimepirid,glipizid... Trong các thuốc trị đái tháo đường týp 2 thì dẫn xuất của nhóm thuốcsulfonylurê chiếm một vị trí đặc biệt, trong đó phải kể đến những thuốc ưadùng như glibenclamid, glibornurid, gliclazid, glimepirid, glipizid... Cácthuốc này dược tính có nhiều điểm giống nhau nhưng cũng có nhiều điểmkhác nhau cần được lưu ý. Glibenclamid: Thuốc thuộc thế hệ thứ 2. Phụ thuộc vào chức năng tếbào beta (còn hoạt động), thuốc làm tăng tính nhạy cảm của tế bào tuyến tụyức chế sản sinh glucagon nhưng kích thích tế bào beta với glucose làm tăngtiết và đáp ứng của insulin do làm giảm độ thanh thải qua gan. Tuy nhiên,sau một thời gian dùng thuốc, nồng độ insulin lại trở về mức cũ như glucosemáu vẫn giữ mức thấp. Glibenclamid được hấp thu tốt qua đường uống. Đểcó hiệu quả sớm đạt nồng độ tác dụng trong máu, cần uống thuốc trước bữaăn 30 phút, làm giải phóng insulin suốt trong bữa ăn. Nửa đời của thuốc chỉ2-3 giờ nhưng tác dung hạ glucose kéo dài tới 24 giờ. Thuốc được bào chế dưới dạng viên nén 1,25-2,5-3,5 và 5mg, đặc chếvi tinh thể. Dùng liều tăng dần từ 1,5mg đến 5mg/ngày bằng cách tăng dầnvới liều tăng 1,5-2,5mg/lần và cứ 2 tuần tăng một lần cho đến khi kiểm soátđược đường huyết. Liều duy trì là 1,25-7,5mg. Liều tối đa 15mg/ngày. Chống chỉ định: Đái tháo đường týp 1, đái tháo đường thiếu niên, tiềnhôn mê đái tháo đường, thể bệnh gây nhiễm acid ceton huyết, tổn thươnggan - thận nặng, người mang thai, người đang nuôi con bú. Phối hợp vớimiconazol uống. Quá mẫn thuốc. Lưu ý: Nên tránh dùng thuốc cho người cao tuổi, người suy dinhdưỡng, triệu chứng cấp của mất bù do chuyển hóa như phẫu thuật, nhiễmkhuẩn, hoại thư... cần tính đến việc dùng insulin. Glibornurid: Thuốc thuộc thế hệ thứ 2, giúp cân bằng glucose máubình thường do kích thích tế bào beta tiết insulin sau khi ăn. Nói chungthuốc tương tự như glibenclamid. Bào chế dưới dạng viên nén 25mg. Liều dùng khởi đầu từ 1/2 đến 1viên vào trước bữa ăn. Tùy thuộc vào việc theo dõi và kiểm soát đườnghuyết, có thể dùng 2-3 viên/ngày, chia 2 lần, một vào trước bữa ăn sáng vàmột vào trước bữa tối. Gliclazid: Tác dụng cũng tương tự như các thuốc trên, kích thích tếbào beta tiết insulin và giảm thanh thải iasulin qua gan. Thuốc nên dùng chongười cao tuổi. Thuốc bào chế dưới dạng viên nén 80mg. Liều dùng: Bắt đầu 40mg/ngày, rồi tăng dần đến liều có hiệu quả, mỗilần tăng 40mg. Uống một lần vào bữa ăn sáng vì thuốc có tác dụng kéo dàitrên 12 giờ. Liều dùng tối đa là 320mg/ngày. Trong đa số trường hợp dùngliều 160mg/ngày. Glimepirid: Kích thích tế bào tiết insulin. Thuốc còn có tác dụngngoài tụy, cải thiện sự nhạy cảm và dung nạp của các mô cơ và mô mỡ ngoạivi với insulin và giảm thu nạp insulin ở gan. Các chất chuyển hóa carboxyvà hydroxy của glimepirid cũng có tác dụng hạ glucose nhẹ. Thuốc có tácdụng tương hợp với metformin, insulin. Ngoài những chống chỉ định như các thuốc trên còn kể cả người dựđịnh có thai vì thuốc gây độc và quái thai. Dạng bào chế: Viên nén 1-2-3-4mg. Liều dùng khởi đầu 1mg/ngày.Sau đó điều chỉnh liều dùng tùy thuộc vào sự kiểm soát đường huyết, cứ 2tuần một lần chỉnh liều khoảng 1mg/lần, chỉ đến khoảng 4mg/ngày là đủ.Uống nguyên viên thuốc (không nhai) vào trước bữa ăn sáng. Nếu quênuống, không bao giờ được uống bù. Khi đã kiểm soát được đường huyết thìnên giảm liều để tránh hiện tượng tụt glucose huyết, nhất là có các yếu tốlàm giảm glucose huyết. Glipizid: Thuốc thuộc thế hệ thứ 2. Kích thích tế bào beta tiết insulin,giảm lưu lượng glucose ở gan vào máu. Là một thuốc mạnh nhất trong cácsulfonylurê. Các chống chỉ định và lưu ý cũng tương tự các thuốc trên. Dạng thuốc: Viên nén 5-10mg. Viên giải phóng chậm 5-10mg. Liềudùng khởi đầu 5mg/ngày. Người cao tuổi dùng 2,5mg/ngày. Liều lượngdùng tăng hay giảm phụ thuộc vào sự kiểm soát đường huyết từng người.Liều điều chỉnh nên là 2,5mg/lần và cứ 1 tuần/lần. Tương tác thuốc sulfonylurê: Gây hạ đường huyết mạnh với cácmiconazol, ketoconazol, fluconazol. Với các thuốc chẹn beta sẽ kéo dài tácdụng hạ glucose huyết và có thể gây tăng huyết áp, với rượu gây hiệu ứngantobuse (đỏ bừng, nôn, buồn nôn, đau đầu) và hạ đường huyết. Tương tácvới các thuốc AINS, IMAO, sulfamid kháng khuẩn, thuốc chống đông máu,diazepam, tetacyclin, chloramphenicol, clofibrat... gây hạ glucose huyết. Vớicác corticoid, barbituric, lợi tiểu quai, thuốc tránh thai uống làm giảm tácdụng hạ glucose huyết... Tác dụng phụ của thuốc sulfonylurê: T ...

Tài liệu được xem nhiều: