Các tác nhân giúp cho sự giao phấn
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 127.72 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện tượng giao phấn được thực hiện nhờ một trong các tác nhân sau đây: - Thụ phấn nhờ gió: những cây có kiểu thụ phấn nhờ gió là cây có hoa tương đối nhỏ, bao hoa tiêu giảm, hoặc hong có vòng bao hoa. Số lượng hoa trong cụm hoa nhiều và lượng hạt phấn trong mỗi hoa cũng rất nhiều, nhỏ, nhẹ,
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các tác nhân giúp cho sự giao phấn Các tác nhân giúp cho sự giao phấnHiện tượng giao phấn được thực hiện nhờ một trongcác tác nhân sau đây:- Thụ phấn nhờ gió: những cây có kiểu thụ phấn nhờgió là cây có hoa tươngđối nhỏ, bao hoa tiêu giảm, hoặc hong có vòng baohoa. Số lượng hoa trong cụmhoa nhiều và lượng hạt phấn trong mỗi hoa cũng rấtnhiều, nhỏ, nhẹ, đôi khi mangthêm túi khí để dễ bay xa (hạt phấn Thông). Cấu tạocủa bộ nhị cũng thích với việcdễ dàng phát tán hạt phấn (bao phấn lắc lư ở các câyhọ Lúa (Poaceae); bộ nhuỵcũng có cấu tạo dễ thu nhận hạt phấn (bộ nhuỵ củahoa cây Ngô có các vòi nhuỵ rấtdài, xoè rộng, có lông).- Thụ phấn nhờ nước: hình thức này thường gặp ởnhững cây mọc chìm trongnước, có hoa nở dưới nước. Cấu tạo của bộ nhị và bộnhuỵ cũng thích nghi theo lốithụ phấn này. Ví dụ: Rong mái chèo (Vallisneriaspiralis) có hoa đơn tính khác gốc.Hoa đực đựng trong một cái bọc chung khi chín sẽđứt cuống nổi lên mặt nước. Hoacái có cuống dài, lúc đầu xoắn lại, khi nở thì cuốnghoa duỗi thẳng ra để đưa hoa lênmặt nước. Các hoa đực bám quanh hoa cái để thụphấn cho hoa cái. Sau khi đã thụphấn xong thì cuống hoa cái lại cuộn lại để quả đượcphát triển ở dưới nước.- Thụ phấn nhờ động vật: đây là quá trình thụ phấnhay gặp ở một nhóm thựcvật có hoa. Tác nhân tham gia vào quá trình này cóthể là ong, bướm, ruồi, nhặng,côn trùng cánh cứng, chim hút mật... Đối với thực vậtthụ phấn nhờ động vật, đặcđiểm nổi bật thường là hoa có màu sắc sặc sỡ, có độlớn nhất định hoặc tụ tập thànhcụm hoa tương đối lớn, có tuyến mật, có mùi thu hút(thơm hoặc thối) do các tuyếntiết ra, để thu hút sự chú ý của các loài côn trùng,chim.- Thụ phấn nhờ con người: đây là biện pháp thụ phấnnhân tạo do con ngườichủ động mang hạt phấn của cây này đến thụ phấn ởcây khác. Mục đích để tăngnăng suất hoặc bảo tồn giống...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các tác nhân giúp cho sự giao phấn Các tác nhân giúp cho sự giao phấnHiện tượng giao phấn được thực hiện nhờ một trongcác tác nhân sau đây:- Thụ phấn nhờ gió: những cây có kiểu thụ phấn nhờgió là cây có hoa tươngđối nhỏ, bao hoa tiêu giảm, hoặc hong có vòng baohoa. Số lượng hoa trong cụmhoa nhiều và lượng hạt phấn trong mỗi hoa cũng rấtnhiều, nhỏ, nhẹ, đôi khi mangthêm túi khí để dễ bay xa (hạt phấn Thông). Cấu tạocủa bộ nhị cũng thích với việcdễ dàng phát tán hạt phấn (bao phấn lắc lư ở các câyhọ Lúa (Poaceae); bộ nhuỵcũng có cấu tạo dễ thu nhận hạt phấn (bộ nhuỵ củahoa cây Ngô có các vòi nhuỵ rấtdài, xoè rộng, có lông).- Thụ phấn nhờ nước: hình thức này thường gặp ởnhững cây mọc chìm trongnước, có hoa nở dưới nước. Cấu tạo của bộ nhị và bộnhuỵ cũng thích nghi theo lốithụ phấn này. Ví dụ: Rong mái chèo (Vallisneriaspiralis) có hoa đơn tính khác gốc.Hoa đực đựng trong một cái bọc chung khi chín sẽđứt cuống nổi lên mặt nước. Hoacái có cuống dài, lúc đầu xoắn lại, khi nở thì cuốnghoa duỗi thẳng ra để đưa hoa lênmặt nước. Các hoa đực bám quanh hoa cái để thụphấn cho hoa cái. Sau khi đã thụphấn xong thì cuống hoa cái lại cuộn lại để quả đượcphát triển ở dưới nước.- Thụ phấn nhờ động vật: đây là quá trình thụ phấnhay gặp ở một nhóm thựcvật có hoa. Tác nhân tham gia vào quá trình này cóthể là ong, bướm, ruồi, nhặng,côn trùng cánh cứng, chim hút mật... Đối với thực vậtthụ phấn nhờ động vật, đặcđiểm nổi bật thường là hoa có màu sắc sặc sỡ, có độlớn nhất định hoặc tụ tập thànhcụm hoa tương đối lớn, có tuyến mật, có mùi thu hút(thơm hoặc thối) do các tuyếntiết ra, để thu hút sự chú ý của các loài côn trùng,chim.- Thụ phấn nhờ con người: đây là biện pháp thụ phấnnhân tạo do con ngườichủ động mang hạt phấn của cây này đến thụ phấn ởcây khác. Mục đích để tăngnăng suất hoặc bảo tồn giống...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phương pháp học môn sinh thực vật học đặc điểm của thực vật cấu tạo của thực vật chức năng của thực vậtTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Giải phẫu thực vật: Phần 1
82 trang 100 0 0 -
1027 trang 32 0 0
-
252 trang 31 0 0
-
Giáo trình Bệnh cây chuyên khoa: Phần 2 - GS.TS. Vũ Triệu Mân
99 trang 30 1 0 -
Giáo trình Quần xã học thực vật: Phần 1 - PGS.TS. Hoàng Chung
86 trang 30 0 0 -
157 trang 29 0 0
-
31 trang 28 0 0
-
25 trang 27 0 0
-
Giáo trình phân tích môi trường phần 2
21 trang 27 0 0 -
86 trang 27 0 0