Danh mục

CÁC TAI BIẾN CỦA GLUCOCORTICOID TRÊN BỆNH NHÂN HEN PHẾ QUẢN TẠI KHOA DỊ ỨNG – MIỄN DỊCH LÂM SÀNG BỆNH VIỆN BẠCH MAI (1998 - 2002)

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 177.15 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

HPQ được xếp vào những bệnh phổi mạn tínhhay gặp nhất ở mọi lứa tuổi. Theo số liệu củaWHO, tỷ lệ HPQ trung bình 5 - 7% dân số trong đó5% ở người lớn, 10 % ở trẻ em [1,9]. Với tiến bộcủa y học hiện đại, chúng ta hiểu sâu hơn về bệnhnguyên, bệnh sinh của HPQ. Nhiều phương phápvà thuốc mới đã được sử dụng vào chẩn đoán vàđiều trị HPQ [2,5,8]. Đặc biệt sự ra đời của GCtổng hợp đã góp phần tích cực để phòng và điềutrị bệnh này [9]. Tuy nhiên GC là một trong...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁC TAI BIẾN CỦA GLUCOCORTICOID TRÊN BỆNH NHÂN HEN PHẾ QUẢN TẠI KHOA DỊ ỨNG – MIỄN DỊCH LÂM SÀNG BỆNH VIỆN BẠCH MAI (1998 - 2002) TCNCYH 38 (5) - 2005CÁC TAI BIẾN CỦA GLUCOCORTICOID TRÊN BỆNH NHÂN HEN PHẾ QUẢN TẠI KHOA DỊ ỨNG – MIỄN DỊCH LÂM SÀNG BỆNH VIỆN BẠCH MAI (1998 - 2002) Nguyễn Văn Đoàn Bộ môn Dị ứng – Trường Đại học Y Hà Nội Glucocorticoid (GC) có vai trò rất quan để phòng và kiểm soát bệnh hen phế quản (HPQ), tuynhiên dùng kéo dài hoặc lạm dụng sẽ gây hậu quả nghiêm trọng. Đối tượng và phương pháp:1026 bệnh nhân (BN) HPQ được điều trị nội trú tại Khoa Dị ứng - Miễn dịch lâm sàng bệnh viện BạchMai. Mô tả cắt ngang và hồi cứu. Mục tiêu: (1) Đánh giá thực trạng sử dụng GC trên BNHPQ. (2) Môtả các tai biến của GC trên Bệnh nhân hen phế quản điều trị nội trú tại Khoa Dị ứng – Miễn dịch lâmsàng. Kết quả: tất cả BNHPQ điều trị nội trú tại Khoa Dị ứng đều được dùng GC (100%), GC dạngviên được dùng nhiều nhất (79,24%), chế phẩm được dùng chủ yếu là prednisolon và solu - medrol.Tỷ lệ BNHPQ điều trị nội trú có tai biến GC khá cao (28,75%) với 24 loại tác dụng không mong muốnvà gây ra 15 bệnh và hội chứng: cao huyết áp, viêm loét dạ dày, giả Cushing, chậm phát triển, đáiđường… Các tai biến do GC đã ảnh hưởng đến hầu hết các hệ cơ quan của cơ thể Bệnh nhân;Đường dùng, thời gian dùng GC trên BNHPQ và tai biến do GC có liên quan với nhau. Kết luận: GCgây nhiều tai biến trên BNHPQ. Từ khoá: Tai biến của glucocorticoid, tác dụng phụ của thuốc, lạm dụng thuốc, k - cort, kenacort.I. ĐẶT VẤN ĐỀ Tất cả BNHPQ điều trị nội trú tại Khoa Dị ứng – Miễn dịch lâm sàng bệnh viện Bạch Mai từ HPQ được xếp vào những bệnh phổi mạn tính 05/02/1998 đến 31/01/2002 gồm 1026 BN.hay gặp nhất ở mọi lứa tuổi. Theo số liệu củaWHO, tỷ lệ HPQ trung bình 5 - 7% dân số trong đó 2. Phương pháp nghiên cứu5% ở người lớn, 10 % ở trẻ em [1,9]. Với tiến bộ - Mô tả cắt ngang và hồi cứu: Nghiên cứu hồicủa y học hiện đại, chúng ta hiểu sâu hơn về bệnh cứu 611 BN từ 05/02/1998 - 13/05/2000, nghiênnguyên, bệnh sinh của HPQ. Nhiều phương pháp cứu mô tả cắt ngang 415 BN từ 14/05/2000 -và thuốc mới đã được sử dụng vào chẩn đoán và 31/01/2002.điều trị HPQ [2,5,8]. Đặc biệt sự ra đời của GC - Các BNHPQ được lựa chọn với tiêu chuẩntổng hợp đã góp phần tích cực để phòng và điều sau: Tiền sử khó thở nhiều lần. Có cơn khó thởtrị bệnh này [9]. Tuy nhiên GC là một trong những điển hình; Chức năng hô hấp: FFV1 và FVC giảm.nhóm thuốc có nhiều tác dụng phụ, có thể ảnh Test hồi phục phế quản dương tính. Nhạy cảm vớihưởng đến sức khoẻ của người bệnh. Vì vậy chúng thuốc kích thích β2.tôi tiến hành đề tài: “Điều tra các tai biến của - Các tai biến của GC bao gồm: phản ứng dị ứngglucocorticoid trên BNHPQ tại Khoa Dị ứng - Miễn (allergic reactions), tác dụng phụ (side effects), tácdịch lâm sàng bệnh viện Bạch Mai” từ năm 1998 - dụng thứ phát (secondary effects), không dung nạp2002 nhằm 2 mục tiêu: (intolerance), quá liều (over dose). 1. Đánh giá thực trạng sử dụng GC trên - Xử lý kết quả: các số liệu nghiên cứu được xửBNHPQ. lý bằng phương pháp thống kê y học. 2. Mô tả các tai biến GC trên BNHPQ điều III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUtrị nội trú tại Khoa Dị ứng – Miễn dịch lâmsàng bệnh viện Bạch Mai. 1. Tình hình sử dụng GC ở BN HFQII. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 1.1. Đặc điểm người bệnh HFQ điều trịNGHIÊN CỨU nội trú tại Khoa Dị ứng - Miễn dịch lâm sàng Tuổi trung bình của BNHPQ: 41,8 ± 14,1 tuổi. 1. Đối tượng nghiên cứu Nhỏ tuổi nhất là 4 tuổi và nhiều tuổi nhất là 69 1TCNCYH 38 (5) - 2005tuổi. HPQ xuất hiện ở mọi lứa tuổi, tập trung chủ Glucocorticoid 1026 100,00yếu ở lứa tuổi lao động (21 - 50 tuổi): 69,49%; lớp Kích thích thụ cảm β2 858 83,63tuổi gặp nhiều nhất: 41 - 50 (34,31%); có 51,56% ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: