Các tên gọi khác của rong nho
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 98.28 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các tên gọi khác của rongnho : Umibudou (Nhật), Green Caviar (The Philippines). * Đặc điểm: • Trong tự nhiên, rong nho phân bố ở các vùng biển ấm Thái Bình Dương như: Philippines, Micronesia, Java, Bikini, Nhật Bản, những vùng vịnh kín sóng, nước biển trong và có độ mặn cao… • Rong nho biển phát triển mạnh tại Philippines, sau đó du nhập vào Nhật Bản và được người Nhật trồng, chế biến thức ăn như một loại rau xanh từ năm 1986. • Và từ lâu rong nho đã được sử dụng phổ biến như một loại...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các tên gọi khác của rong nho Các tên gọi khác của rongnho : Umibudou (Nhật), GreenCaviar (The Philippines).* Đặc điểm:• Trong tự nhiên, rong nho phân bố ở các vùng biển ấm TháiBình Dương như: Philippines, Micronesia, Java, Bikini, NhậtBản, những vùng vịnh kín sóng, nước biển trong và có độmặn cao…• Rong nho biển phát triển mạnh tại Philippines, sau đó dunhập vào Nhật Bản và được người Nhật trồng, chế biến thứcăn như một loại rau xanh từ năm 1986.• Và từ lâu rong nho đã được sử dụng phổ biến như một loạirau ăn ở các nước, đặc biệt là ở Philippines, Nhật Bản.• Năm 2004, loài rong này được du nhập và nuôi trồng thửnghiệm tại Việt Nam. Đến năm 2007 thì nuôi trồng loại rongnày thành công trong điều kiện của Việt Nam.• Ở Việt Nam, năm 2006, các nhà khoa học Viện Hải dươnghọc Nha Trang cũng đã tìm thấy rong nho tại đảo Phú Quý(Phan Thiết). Tuy nhiên kích thước của nó lại rất nhỏ, bằng1/3 - 1/4 so với loài rong có nguồn gốc ở Nhật Bản.• Rong nho có đặc điểm mềm, giòn, ngon• Rất bổ dưỡng do có chứa nhiều vitamin A, C• Và chứa nhiều khoáng chất vi lượng cần thiết.Thành phần: (Theo kết quả phân tích của phòng Hóa phântích, phân viện khoa học vật liệu Nha Trang)Rong nho có hàm lượng cao các khoáng đa lượng Ca, Mg, K,Na, P đặc biệt các khoáng đa lượng cần thiết cho người làCanxi (chiếm 2,1%) và Magiê (chiếm 1,2 %)• Trong rong nho chứa nhiều khoáng vi lượng, trong đó cóđầy đủ các khoáng vi lượng cần thiết cho cơ thể con người,đặc biệt là Iod, Sắt, Kẽm, Đồng, Mangan, Coban,...• Fe và I đang được xem là 2 vi chất dinh dưỡng cần thiết chocơ thể con người, phòng chống các rối loạn do thiếu 2 vi chấtnày (thiếu máu, bướu cổ, đần độn…)• Hàm lượng Iod trong rong nho (470µg.g-1) là rất cao(tương đương với hàm lượng Iod trong các loại rong mơ –Sargassum và cao hơn nhiều lần so với hàm lượng Iod trongcác loại thực phẩm khác, kể cả trong thực phẩm có nguồngốc từ biển như cá tươi : 2.4 µg.g-1 , cá khô 13.6 µg.g-1,nước mắm : 9.5 µg.g-1 , mắm ruốc 3-15 µg.g-1 , muối hạt :5.5 µg.g-1 , rau cải xoong : 0.45 µg.g-1)• Cùng với các khoáng đa và vi lượng khác, đặc biệt là Ca, P,Mn, Cu, Co, Zn, … sẽ có tác dụng phòng và chống bệnhbướu cổ ở địa phương. Vì bệnh bướu cổ xuất hiện không chỉdo thiếu lượng Iod cần thiết và còn do thiếu khác khóang đavà vi lượng khác, đặc biệt là Ca, P, Mn, Cu, Co, Zn, … trongmôi trường sống và thực phẩm.• Nhu cầu Iod cần thiết cho cơ thể con người được qui địnhtối thiểu là 150 µg.g / 1 ngày ( Theo US food anfd nutritionboard , 1980 : Cơ quan dinh dưỡng thực phẩm Mỹ năm1980), Việt Nam đưa ra tiêu chuẩn là 300 µg.g / ngày .• Hydrat Carbon trong rong nho chủ yếu là đường Rammonsecó tác dụng như Sulfat polysacharid nên giúp việc nhuậntrường cũng như kháng khuẩn đường ruột, hấp thu các kimlọai độc hại trong cơ thể người và thải ra ngòai theo đườngbài tiết.• Ngoài ra trong rong nho có chứa Protein ( Chiếm 7,4%),Lipid (1,2%),• Mặc dù có hàm lượng Protein không vượt trội, song trongrong nho, cũng như các loại rong biển khác, có chứa khoảng20 axit amin, trong đó có 10 loại axit amin cần thiết cho conngười như Histidine, Isoleusine, Leusine, Lysine,Methionine, Phenylalannne, Threonine, Trypthophan, Valine,và Glutamic acid, Aspartic acid…• Hội đồng Philippin về nghiên cứu và phát triển nuôi trồngthủy sản và biển (PCAMRD), nước có lịch sử nuôi trồng vàsử dụng rong nho cho thực phẩm lâu đời nhất (trên 40 năm),đang định hướng nuôi trồng rong nho xuất khẩu đã xác địnhrong nho là nguồn cung cấp Iod, Ca, Fe và Vitamin A,C chocơ thể con người.• Tóm lại rong nho là nguồn cung cấp Iod, Canxi, Sắt vàVitamin A, C cho cơ thể người. Trong đó sắt, Iod , VitamineA là các vi chất này như: suy dinh dưỡng cần thiết cho mọilứa tuổi, phòng chống các rối loạn do thiếu các vi chất nàynhư: suy dinh dưỡng, thiếu máu, bướu cổ, đần độn…• Căn cứ vào hàm lượng các khoáng chất trong rong nho vànhu cầu tối thiểu của cơ thể người thì mỗi ngày 1 người chỉcần ăn khỏang 10-15g rong nho tươi là có đủ lượng Iod cũngnhư các vi chất dinh dưỡng cần thiết.* Công dụng cơ bản của rong nho biển:• Phòng bệnh :–Giúp phòng chống 1 số bệnh như Thấp khớp và Cao huyếtáp, Bệnh đường ruột, Tiểu đường, Huyết áp, Bướu cổ, Thiếumáu, Suy dinh dưỡng,…•Nhuận trường kháng khuẩn :– Giúp nhuận trường, kháng khuẩn đường ruột, hấp thụ kimloại độc hại trong cơ thể và thải ra ngoài qua đường bài tiết.– Chất Caulerparine trong rong nho kích thích ăn ngonmiệng, có tác dụng diệt khuẩn và gây tê nhẹ.• Làm đẹp :– Chất Caulerparine giúp bảo vệ đường tiêu hóa, làm sạchcác lỗ chân lông và bề mặt da, chống lão hóa và chống béophì…– Đặt biệt rong nho được dùng như một loại mỹ phẩm tựnhiên, làm đẹp da, và dùng làm nguyên liệu để massage toànthân rất hiệu quả. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các tên gọi khác của rong nho Các tên gọi khác của rongnho : Umibudou (Nhật), GreenCaviar (The Philippines).* Đặc điểm:• Trong tự nhiên, rong nho phân bố ở các vùng biển ấm TháiBình Dương như: Philippines, Micronesia, Java, Bikini, NhậtBản, những vùng vịnh kín sóng, nước biển trong và có độmặn cao…• Rong nho biển phát triển mạnh tại Philippines, sau đó dunhập vào Nhật Bản và được người Nhật trồng, chế biến thứcăn như một loại rau xanh từ năm 1986.• Và từ lâu rong nho đã được sử dụng phổ biến như một loạirau ăn ở các nước, đặc biệt là ở Philippines, Nhật Bản.• Năm 2004, loài rong này được du nhập và nuôi trồng thửnghiệm tại Việt Nam. Đến năm 2007 thì nuôi trồng loại rongnày thành công trong điều kiện của Việt Nam.• Ở Việt Nam, năm 2006, các nhà khoa học Viện Hải dươnghọc Nha Trang cũng đã tìm thấy rong nho tại đảo Phú Quý(Phan Thiết). Tuy nhiên kích thước của nó lại rất nhỏ, bằng1/3 - 1/4 so với loài rong có nguồn gốc ở Nhật Bản.• Rong nho có đặc điểm mềm, giòn, ngon• Rất bổ dưỡng do có chứa nhiều vitamin A, C• Và chứa nhiều khoáng chất vi lượng cần thiết.Thành phần: (Theo kết quả phân tích của phòng Hóa phântích, phân viện khoa học vật liệu Nha Trang)Rong nho có hàm lượng cao các khoáng đa lượng Ca, Mg, K,Na, P đặc biệt các khoáng đa lượng cần thiết cho người làCanxi (chiếm 2,1%) và Magiê (chiếm 1,2 %)• Trong rong nho chứa nhiều khoáng vi lượng, trong đó cóđầy đủ các khoáng vi lượng cần thiết cho cơ thể con người,đặc biệt là Iod, Sắt, Kẽm, Đồng, Mangan, Coban,...• Fe và I đang được xem là 2 vi chất dinh dưỡng cần thiết chocơ thể con người, phòng chống các rối loạn do thiếu 2 vi chấtnày (thiếu máu, bướu cổ, đần độn…)• Hàm lượng Iod trong rong nho (470µg.g-1) là rất cao(tương đương với hàm lượng Iod trong các loại rong mơ –Sargassum và cao hơn nhiều lần so với hàm lượng Iod trongcác loại thực phẩm khác, kể cả trong thực phẩm có nguồngốc từ biển như cá tươi : 2.4 µg.g-1 , cá khô 13.6 µg.g-1,nước mắm : 9.5 µg.g-1 , mắm ruốc 3-15 µg.g-1 , muối hạt :5.5 µg.g-1 , rau cải xoong : 0.45 µg.g-1)• Cùng với các khoáng đa và vi lượng khác, đặc biệt là Ca, P,Mn, Cu, Co, Zn, … sẽ có tác dụng phòng và chống bệnhbướu cổ ở địa phương. Vì bệnh bướu cổ xuất hiện không chỉdo thiếu lượng Iod cần thiết và còn do thiếu khác khóang đavà vi lượng khác, đặc biệt là Ca, P, Mn, Cu, Co, Zn, … trongmôi trường sống và thực phẩm.• Nhu cầu Iod cần thiết cho cơ thể con người được qui địnhtối thiểu là 150 µg.g / 1 ngày ( Theo US food anfd nutritionboard , 1980 : Cơ quan dinh dưỡng thực phẩm Mỹ năm1980), Việt Nam đưa ra tiêu chuẩn là 300 µg.g / ngày .• Hydrat Carbon trong rong nho chủ yếu là đường Rammonsecó tác dụng như Sulfat polysacharid nên giúp việc nhuậntrường cũng như kháng khuẩn đường ruột, hấp thu các kimlọai độc hại trong cơ thể người và thải ra ngòai theo đườngbài tiết.• Ngoài ra trong rong nho có chứa Protein ( Chiếm 7,4%),Lipid (1,2%),• Mặc dù có hàm lượng Protein không vượt trội, song trongrong nho, cũng như các loại rong biển khác, có chứa khoảng20 axit amin, trong đó có 10 loại axit amin cần thiết cho conngười như Histidine, Isoleusine, Leusine, Lysine,Methionine, Phenylalannne, Threonine, Trypthophan, Valine,và Glutamic acid, Aspartic acid…• Hội đồng Philippin về nghiên cứu và phát triển nuôi trồngthủy sản và biển (PCAMRD), nước có lịch sử nuôi trồng vàsử dụng rong nho cho thực phẩm lâu đời nhất (trên 40 năm),đang định hướng nuôi trồng rong nho xuất khẩu đã xác địnhrong nho là nguồn cung cấp Iod, Ca, Fe và Vitamin A,C chocơ thể con người.• Tóm lại rong nho là nguồn cung cấp Iod, Canxi, Sắt vàVitamin A, C cho cơ thể người. Trong đó sắt, Iod , VitamineA là các vi chất này như: suy dinh dưỡng cần thiết cho mọilứa tuổi, phòng chống các rối loạn do thiếu các vi chất nàynhư: suy dinh dưỡng, thiếu máu, bướu cổ, đần độn…• Căn cứ vào hàm lượng các khoáng chất trong rong nho vànhu cầu tối thiểu của cơ thể người thì mỗi ngày 1 người chỉcần ăn khỏang 10-15g rong nho tươi là có đủ lượng Iod cũngnhư các vi chất dinh dưỡng cần thiết.* Công dụng cơ bản của rong nho biển:• Phòng bệnh :–Giúp phòng chống 1 số bệnh như Thấp khớp và Cao huyếtáp, Bệnh đường ruột, Tiểu đường, Huyết áp, Bướu cổ, Thiếumáu, Suy dinh dưỡng,…•Nhuận trường kháng khuẩn :– Giúp nhuận trường, kháng khuẩn đường ruột, hấp thụ kimloại độc hại trong cơ thể và thải ra ngoài qua đường bài tiết.– Chất Caulerparine trong rong nho kích thích ăn ngonmiệng, có tác dụng diệt khuẩn và gây tê nhẹ.• Làm đẹp :– Chất Caulerparine giúp bảo vệ đường tiêu hóa, làm sạchcác lỗ chân lông và bề mặt da, chống lão hóa và chống béophì…– Đặt biệt rong nho được dùng như một loại mỹ phẩm tựnhiên, làm đẹp da, và dùng làm nguyên liệu để massage toànthân rất hiệu quả. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đặc điểm rong nho nuôi trồng thủy sản rong nho các loại giống thủy sản kinh nghiệm nuôi thủy sản kỹ thuật nuôi thủy sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
78 trang 344 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 250 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 243 0 0 -
225 trang 222 0 0
-
2 trang 199 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 198 0 0 -
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 183 0 0 -
13 trang 181 0 0
-
91 trang 175 0 0
-
8 trang 155 0 0