CÁC THỬ NGHIỆM SINH HÓA
Số trang: 56
Loại file: ppt
Dung lượng: 2.16 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sau khi nuôi cấy trên các môitrường chọn lọc, môi trường phânbiệt thu được các khuẩn lạcđơn thuần khiết bằng các kỹ thuậtphân lập.- Chủng thuần là yêu cầu cho việcđịnh danh các vi sinh vật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁC THỬ NGHIỆM SINH HÓA CÁC THỬ NGHIỆM SINH HÓA khi nuôi cấy trên các môi- Sautrường chọn lọc, môi trường phânbiệt thu được các khuẩn lạcđơn thuần khiết bằng các kỹ thuậtphân lập.- Chủng thuần là yêu cầu cho việcđịnh danh các vi sinh vật. CÁC THỬ NGHIỆM SINH HÓAViệc định danh: - Các đặc điểm về hình thái - Các phản ứng sinh hóa thực hiện bởi các chủng vi sinh vật. Kết quả: Vi khuẩn Gram (+) bắt màu tím Vi khuẩn Gram (-) bắt màu đỏ. CÁC THỬ NGHIỆM SINH HÓACó ba cách tiếp cận để thực hiện các thử nghiệm sinh hóa dùng cho mục đích định danh1) Cách truyền thống2) Sử dụng các bộ kit3) Dùng thiết bị tự động. CÁC THỬ NGHIỆM SINH HÓA Các kết quả thử nghiệm sinh hóa của hàng trăm loài vi sinh vật được tổng hợp thành những Bảng sinh hóa định danh vi sinh vật. Bảng bao gồm các đặc điểm sinh hóa đặc trưng nhất để phân biệt các loài vi sinh vật gây bệnh thường gặp. Mỗi đặc điểm sinh hóa được biểu thị một trị số là tỷ lệ phần trăm thử nghiệm sinh hóa cho kết quả dương tính theo thống kê ở một loài vi sinh vật. CÁC THỬ NGHIỆM SINH HÓA Các đặc điểm sinh hóa có trị số dao động ở mức 50% không có giá trị trong việc định danh. Trong thực tế kiểm nghiệm, các kết quả thử nghiệm sinh hóa biểu thị qui ước bằng các ký hiệu như: (+) : dương tính (-) : âm tính (+/-) : khoảng trên 70% là dương tính (-/+) : khoảng trên 70% là âm tính. Trong các thử nghiệm này, để đảm bảo chính xác trong việc đọc kết quả, người ta thường thực hiện thử nghiệm trên các chủng đối chứng.1.Thử nghiệm bằng phép thử catalase1.1.Nguyên tắc- Các vi sinh vật hiếu khí và kỵ khí tùy ti ệnchứa chuỗi truyền điện tử có cytochromeđều có enzyme catalase, có khả năng biếndưỡng năng lượng theo phương thức hôhấp với oxy tạo ra H2O2.- Catalase thủy phân H2O2 thành H2O và O2,ngăn cản sự tích tụ phân tử có độc tínhcao này trong tế bào.- Sự thủy phân H2O2 sẽ giải phóng O2 đượcghi nhận qua hiện tượng sủi bọt khí.1.Thử nghiệm bằng phép thử catalase 1.Thử nghiệm bằng phép thử catalase1.2.Tiến hành Hóa chất sử dụng: - Dung dịch H2O2 30% được giữ trong tủlạnh với chai màu nâu tránh ánh sáng - Dung dịch đệm phosphate pH 7,0. Có thể thực hiện thử nghiệm catalasebằng một trong những phương pháp sau: - Thử trên phiến kính (lame) - Thử trong ống thạch nghiêng - Thử bằng ống mao dẫn 1.Thử nghiệm bằng phép thử catalase1.2.Tiến hành - Thử trên phiến kính (lame) - Thử trong ống thạch nghiêng - Thử bằng ống mao dẫn 1.Thử nghiệm bằng phép thử catalase1.2.Tiến hành - Thử trên phiến kính (lame): dùng que cấy lấymột ít sinh khối từ khuẩn lạc thuần đặt trên mộtphiến kính sạch . Nhỏ một giọt H2O2 30% lên sinhkhối vi sinh vật trên phiến kính. Ghi nhận sự sủi bọtnếu có. Hoặc có thể bằng cách chuyển một ít sinhkhối của khuẩn lạc lên phiến kính, nhỏ một giọtH2O2 0,5% rồi đậy lại bằng một lá kính (lamelle). Ghinhận nếu có sự xuất hiện của bọt khí bị giữ lại giữaphiến kính và lá kính. 1.Thử nghiệm bằng phép thử catalase1.2.Tiến hành - Thử trong ống thạch nghiêng: nhỏ trực tiếp1ml H2O2 30% lên sinh khối chủng thuần trên bề mặtthạch nghiêng. Ghi nhận nếu có sự sủi bọt quanhsinh khối. 1.Thử nghiệm bằng phép thử catalase1.2.Tiến hành - Thử bằng ống mao dẫn: dùng ống mao dẫnthu lấy dung dịch H2O2 30%, sau đó chấm đầu ốngmao dẫn này vào tâm khuẩn lạc cần thử trên môitrường. Ghi nhận nếu có sự sủi bọt khí trong ốngmao dẫn. Phương pháp này có ưu điểm là thử đượctrên từng khuẩn lạc nên có thể thực hiện trên cáckhuẩn lạc của chủng chưa làm thuần. 1.Thử nghiệm bằng phép thử catalase1.3.Đọc kết quả - Dương tính (+) : khi có hiện tượng sủi bọt khí do khí O2 được tạo ra. : khi không có hiện tượng sủi bọt khí. - Âm tính (-) Hình1: Phản ứng sủi bọt khi tiếp xúc với dung dịch H2O2 của vi khuẩn có catalase dương tính. 2.Thử nghiệm bằng Urease2.1.Nguyên tắc- Xác định khả năng của vi sinh vật tổnghợp enzyme urease xúc tác sự thủy phânurea tạo ra 2 nguyên tử NH3 và CO2 làmtăng pH của môi trường và có thể đượctheo dõi qua sự thay đổi màu của chất chỉthị pH.- Thử nghiệm urease là đặc trưng cho cácloài Proteus spp. Và thường được dùng đểphân biệt các dạng Proteus với các thànhviên khác của Enterobacteriaceae. 2.Thử nghiệm bằng ureaseThử nghiệm Urease được thực hiện trên 2 môi trường:- Môi trường urea lỏng Rustigian-Stuart’sUrease Broth- Môi trường Christensen Urea ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁC THỬ NGHIỆM SINH HÓA CÁC THỬ NGHIỆM SINH HÓA khi nuôi cấy trên các môi- Sautrường chọn lọc, môi trường phânbiệt thu được các khuẩn lạcđơn thuần khiết bằng các kỹ thuậtphân lập.- Chủng thuần là yêu cầu cho việcđịnh danh các vi sinh vật. CÁC THỬ NGHIỆM SINH HÓAViệc định danh: - Các đặc điểm về hình thái - Các phản ứng sinh hóa thực hiện bởi các chủng vi sinh vật. Kết quả: Vi khuẩn Gram (+) bắt màu tím Vi khuẩn Gram (-) bắt màu đỏ. CÁC THỬ NGHIỆM SINH HÓACó ba cách tiếp cận để thực hiện các thử nghiệm sinh hóa dùng cho mục đích định danh1) Cách truyền thống2) Sử dụng các bộ kit3) Dùng thiết bị tự động. CÁC THỬ NGHIỆM SINH HÓA Các kết quả thử nghiệm sinh hóa của hàng trăm loài vi sinh vật được tổng hợp thành những Bảng sinh hóa định danh vi sinh vật. Bảng bao gồm các đặc điểm sinh hóa đặc trưng nhất để phân biệt các loài vi sinh vật gây bệnh thường gặp. Mỗi đặc điểm sinh hóa được biểu thị một trị số là tỷ lệ phần trăm thử nghiệm sinh hóa cho kết quả dương tính theo thống kê ở một loài vi sinh vật. CÁC THỬ NGHIỆM SINH HÓA Các đặc điểm sinh hóa có trị số dao động ở mức 50% không có giá trị trong việc định danh. Trong thực tế kiểm nghiệm, các kết quả thử nghiệm sinh hóa biểu thị qui ước bằng các ký hiệu như: (+) : dương tính (-) : âm tính (+/-) : khoảng trên 70% là dương tính (-/+) : khoảng trên 70% là âm tính. Trong các thử nghiệm này, để đảm bảo chính xác trong việc đọc kết quả, người ta thường thực hiện thử nghiệm trên các chủng đối chứng.1.Thử nghiệm bằng phép thử catalase1.1.Nguyên tắc- Các vi sinh vật hiếu khí và kỵ khí tùy ti ệnchứa chuỗi truyền điện tử có cytochromeđều có enzyme catalase, có khả năng biếndưỡng năng lượng theo phương thức hôhấp với oxy tạo ra H2O2.- Catalase thủy phân H2O2 thành H2O và O2,ngăn cản sự tích tụ phân tử có độc tínhcao này trong tế bào.- Sự thủy phân H2O2 sẽ giải phóng O2 đượcghi nhận qua hiện tượng sủi bọt khí.1.Thử nghiệm bằng phép thử catalase 1.Thử nghiệm bằng phép thử catalase1.2.Tiến hành Hóa chất sử dụng: - Dung dịch H2O2 30% được giữ trong tủlạnh với chai màu nâu tránh ánh sáng - Dung dịch đệm phosphate pH 7,0. Có thể thực hiện thử nghiệm catalasebằng một trong những phương pháp sau: - Thử trên phiến kính (lame) - Thử trong ống thạch nghiêng - Thử bằng ống mao dẫn 1.Thử nghiệm bằng phép thử catalase1.2.Tiến hành - Thử trên phiến kính (lame) - Thử trong ống thạch nghiêng - Thử bằng ống mao dẫn 1.Thử nghiệm bằng phép thử catalase1.2.Tiến hành - Thử trên phiến kính (lame): dùng que cấy lấymột ít sinh khối từ khuẩn lạc thuần đặt trên mộtphiến kính sạch . Nhỏ một giọt H2O2 30% lên sinhkhối vi sinh vật trên phiến kính. Ghi nhận sự sủi bọtnếu có. Hoặc có thể bằng cách chuyển một ít sinhkhối của khuẩn lạc lên phiến kính, nhỏ một giọtH2O2 0,5% rồi đậy lại bằng một lá kính (lamelle). Ghinhận nếu có sự xuất hiện của bọt khí bị giữ lại giữaphiến kính và lá kính. 1.Thử nghiệm bằng phép thử catalase1.2.Tiến hành - Thử trong ống thạch nghiêng: nhỏ trực tiếp1ml H2O2 30% lên sinh khối chủng thuần trên bề mặtthạch nghiêng. Ghi nhận nếu có sự sủi bọt quanhsinh khối. 1.Thử nghiệm bằng phép thử catalase1.2.Tiến hành - Thử bằng ống mao dẫn: dùng ống mao dẫnthu lấy dung dịch H2O2 30%, sau đó chấm đầu ốngmao dẫn này vào tâm khuẩn lạc cần thử trên môitrường. Ghi nhận nếu có sự sủi bọt khí trong ốngmao dẫn. Phương pháp này có ưu điểm là thử đượctrên từng khuẩn lạc nên có thể thực hiện trên cáckhuẩn lạc của chủng chưa làm thuần. 1.Thử nghiệm bằng phép thử catalase1.3.Đọc kết quả - Dương tính (+) : khi có hiện tượng sủi bọt khí do khí O2 được tạo ra. : khi không có hiện tượng sủi bọt khí. - Âm tính (-) Hình1: Phản ứng sủi bọt khi tiếp xúc với dung dịch H2O2 của vi khuẩn có catalase dương tính. 2.Thử nghiệm bằng Urease2.1.Nguyên tắc- Xác định khả năng của vi sinh vật tổnghợp enzyme urease xúc tác sự thủy phânurea tạo ra 2 nguyên tử NH3 và CO2 làmtăng pH của môi trường và có thể đượctheo dõi qua sự thay đổi màu của chất chỉthị pH.- Thử nghiệm urease là đặc trưng cho cácloài Proteus spp. Và thường được dùng đểphân biệt các dạng Proteus với các thànhviên khác của Enterobacteriaceae. 2.Thử nghiệm bằng ureaseThử nghiệm Urease được thực hiện trên 2 môi trường:- Môi trường urea lỏng Rustigian-Stuart’sUrease Broth- Môi trường Christensen Urea ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Các thử nghiệm sinh hóa Phân lập khuẩn lạc thuần khiết định danh vi sinh vật phản ứng sinh hóa thử nghiệm khả năng lên men thử nghiệm sinh hóaTài liệu liên quan:
-
145 trang 25 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Phân lập và định danh một số chủng nấm gây bệnh trên lúa (Oryza sativa)
70 trang 19 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn sinh học lớp 10 trường THPT số 1 Tuy Phước
3 trang 18 0 0 -
11 trang 18 0 0
-
Vi khuẩn trầm tích đáy biển có thể 'phát' điện
4 trang 17 0 0 -
Bài giảng Chương 4: Các thử nghiệp Sinh Hóa
73 trang 16 0 0 -
60 trang 16 0 0
-
11 trang 15 0 0
-
Chương 4: Các thử nghiệm sinh hóa
73 trang 12 0 0 -
Bài giảng Vi sinh thực phẩm: Chương 1 - Đào Hồng Hà
108 trang 9 0 0