Các thuốc cấm sử dụng trong thi đấu thể thao
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 101.87 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các cuộc thi đấu thể thao thường được diễn ra nhằm mục tiêu nhanh hơn, cao hơn, xa hơn... để giành kỷ lục mới với một tinh thần khách quan, trung thực. Nhưng ngày nay nhiều cuộc thi đấu, nhất là ở tầm cỡ quốc tế, thường xảy ra những vụ gian lận bằng doping với mục đích nâng cao thành tích giả tạo. Các cuộc thi đấu thể thao thường được diễn ra nhằm mục tiêu nhanh hơn, cao hơn, xa hơn... để giành kỷ lục mới với một tinh thần khách quan, trung thực. Nhưng ngày nay...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các thuốc cấm sử dụng trong thi đấu thể thao Các thuốc cấm sử dụng trong thi đấu thể thao Các cuộc thi đấu thể thao thường được diễn ra nhằm mục tiêunhanh hơn, cao hơn, xa hơn... để giành kỷ lục mới với một tinh thầnkhách quan, trung thực. Nhưng ngày nay nhiều cuộc thi đấu, nhất là ởtầm cỡ quốc tế, thường xảy ra những vụ gian lận bằng doping với mụcđích nâng cao thành tích giả tạo. Các cuộc thi đấu thể thao thường được diễn ra nhằm mục tiêunhanh hơn, cao hơn, xa hơn... để giành kỷ lục mới với một tinh thầnkhách quan, trung thực. Nhưng ngày nay nhiều cuộc thi đấu, nhất là ởtầm cỡ quốc tế, thường xảy ra những vụ gian lận bằng doping với mụcđích nâng cao thành tích giả tạo. Các cuộc thi đấu thể thao thường được diễn ra nhằm mục tiêu nhanhhơn, cao hơn, xa hơn... để giành kỷ lục mới với một tinh thần khách quan,trung thực. Nhưng ngày nay nhiều cuộc thi đấu, nhất là ở tầm cỡ quốc tế,thường xảy ra những vụ gian lận bằng doping với mục đích nâng cao thànhtích giả tạo. Các thuốc bị cấm không được dùng trong thi đấu thể thao không riênggì các chất kích thích mà còn nhiều chất khác lên đến trên 100 chất, phần lớnđều có trong các chất dùng làm thuốc phòng chữa bệnh thông thường. Cácchất này có thể chia làm các nhóm sau: 1. Nhóm các chất kích thích hệ thần kinh trung ương Nhóm này có tác dụng kích thích hưng phấn thần kinh trung ương,làm mất cảm giác mệt mỏi, tăng hoạt động các cơ. Tuy nhiên sau quá trìnhhưng phấn là quá trình kìm hãm, ức chế, làm mệt mỏi trầm trọng, gây tìnhtrạng kiệt sức nghiêm trọng, có thể dẫn tới tử vong. Nhóm này gồm nhữngchất như amphetamin, cocain, strychnin, ephedrin, phenylpropanolamin,cafein... Tại Olympic Roma, năm 1960, một vận động viên xe đạp phát hiệnđã sử dụng amphetamin, khi về tới đích đã ngã qụy, sau đó đã chết vì trụytim mạch và sốt cao ở bệnh viện cấp cứu. Tại Cúp bóng đá thế giới năm nghiệm nước tiểu thấy có ephedrin,1994, Maradona khi xétphenylpropanolamin và 3 chất khác là dẫn xuất của ephedrin, tất cả nhữngchất này đều nằm trong danh sách các chất bị cấm nên Maradona đã bị cấmthi đấu. 2. Nhóm các chất nội tiết steroid Gồm các dẫn xuất kích thích tố sinh dục nam testosteron có tác dụnggia tăng sự đồng hóa protid, làm tăng thể tích và sức mạnh cơ bắp nhưnandrolon, norethandrolon. Tại Olympic Seoul năm 1988, Ben Jonhson đã bịhủy bỏ thành tích chạy 100m với 9 giây 79 và bị phạt vì đã sử dụng thuốcthuộc nhóm này. 3. Nhóm các thuốc gây nghiện giảm đau Như methadon, codein, morphin, pethidin là những thuốc giảm đau trịbệnh, nhưng trong quá trình thi đấu mà xét nghiệm nước tiểu thấy dươngtính với các chất này thì coi như đã sử dụng doping và còn mắc tội sử dụngma túy. 4. Nhóm các thuốc lợi tiểu Có tác dụng cải thiện tình trạng tim mạch nhưng khi thi đấu khôngđược sử dụng như furosemid, hydrochlorothiazid, spironolacton, amilorid,triamteren, clotalidon... 5. Nhóm các thuốc giãn mạch, hạ huyết áp, trợ tim Gồm các chất chẹn beta (như acebutolol, atenolol, metoprolol,propanolol, sotalol...), digitalin, trinitrin... Các chất này có tác dụng cải thiệntình trạng suy sụp tim mạch, khi thi đấu cũng bị cấm sử dụng. 6. Nhóm chất sản sinh hồng cầu, cung cấp ôxy cho nhu cầu hô hấp Nhóm này có EPO. EPO là tên tắt của epoetin hay erythropoitein lànội tiết tố nội sinh do thận tiết ra có tác dụng kích thích cơ thể sản sinh rahồng cầu để bù đắp những thiếu hụt. Hiện nay áp dụng công nghệ sinh học,người ta đã sản xuất được EPO từ tế bào buồng trứng của chuột dùng làmthuốc điều trị đắc lực một số bệnh thiếu máu. EPO là một loại chất kíchthích làm tăng khả năng chịu đựng, tăng khả năng vận chuyển ôxy trongmáu tới các cơ nhưng khó bị phát hiện chất này qua xét nghiệm nước tiểunhư bình thường. Khi thi đấu vận động viên phải vận động cơ bắp cao độ, cơ thể đòi hỏinhiều ôxy, do đó vận động viên gian dối đã sử dụng EPO bất hợp pháp nhằmtăng số lượng hồng cầu trong máu, từ đó tăng ôxy cần dùng cho cơ bắp.Chất EPO được sử dụng phổ biến trong các môn thể thao như đua xe đạp,chạy đường dài và nhiều môn khác. Để có những cuộc thi đấu trong sạch, tránh cho các vận động viênnhững di họa khủng khiếp do nghiện EPO, do thừa máu... EPO đã bị cấmkhông sử dụng trong quá trình thi đấu thể thao. 7. Nhóm thuốc nghiện bổ sung Ủy ban Thế vận hội Olympic đang nghiên cứu để bổ sung nhữngthuốc kích thích đã bị cấm dù chúng có nguồn gốc thảo mộc hay động vậtchứ không phải hóa chất. Họ cho rằng nhiều loại dược thảo, dược liệu cótính chất kích thích, nếu dùng lâu hoặc quá liều cũng rất lợi hại, ví dụ nhưmật gấu, rượu rắn, tam xà, ngũ xà, cao hổ cốt, hà thủ ô, thiên niên kiện... cótác dụng tăng lực, mạnh gân cốt khi ngâm rượu uống trong bữa ăn. Tất nhiên khó có thể vạch ra ranh giới giữa thuốc bổ, thức ăn và thuốckích thích vì nhiều thứ dược thảo, dược liệu đã đi vào bữa ăn hằng ngày củanhiều dân tộc, nhất là Trung Quốc. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các thuốc cấm sử dụng trong thi đấu thể thao Các thuốc cấm sử dụng trong thi đấu thể thao Các cuộc thi đấu thể thao thường được diễn ra nhằm mục tiêunhanh hơn, cao hơn, xa hơn... để giành kỷ lục mới với một tinh thầnkhách quan, trung thực. Nhưng ngày nay nhiều cuộc thi đấu, nhất là ởtầm cỡ quốc tế, thường xảy ra những vụ gian lận bằng doping với mụcđích nâng cao thành tích giả tạo. Các cuộc thi đấu thể thao thường được diễn ra nhằm mục tiêunhanh hơn, cao hơn, xa hơn... để giành kỷ lục mới với một tinh thầnkhách quan, trung thực. Nhưng ngày nay nhiều cuộc thi đấu, nhất là ởtầm cỡ quốc tế, thường xảy ra những vụ gian lận bằng doping với mụcđích nâng cao thành tích giả tạo. Các cuộc thi đấu thể thao thường được diễn ra nhằm mục tiêu nhanhhơn, cao hơn, xa hơn... để giành kỷ lục mới với một tinh thần khách quan,trung thực. Nhưng ngày nay nhiều cuộc thi đấu, nhất là ở tầm cỡ quốc tế,thường xảy ra những vụ gian lận bằng doping với mục đích nâng cao thànhtích giả tạo. Các thuốc bị cấm không được dùng trong thi đấu thể thao không riênggì các chất kích thích mà còn nhiều chất khác lên đến trên 100 chất, phần lớnđều có trong các chất dùng làm thuốc phòng chữa bệnh thông thường. Cácchất này có thể chia làm các nhóm sau: 1. Nhóm các chất kích thích hệ thần kinh trung ương Nhóm này có tác dụng kích thích hưng phấn thần kinh trung ương,làm mất cảm giác mệt mỏi, tăng hoạt động các cơ. Tuy nhiên sau quá trìnhhưng phấn là quá trình kìm hãm, ức chế, làm mệt mỏi trầm trọng, gây tìnhtrạng kiệt sức nghiêm trọng, có thể dẫn tới tử vong. Nhóm này gồm nhữngchất như amphetamin, cocain, strychnin, ephedrin, phenylpropanolamin,cafein... Tại Olympic Roma, năm 1960, một vận động viên xe đạp phát hiệnđã sử dụng amphetamin, khi về tới đích đã ngã qụy, sau đó đã chết vì trụytim mạch và sốt cao ở bệnh viện cấp cứu. Tại Cúp bóng đá thế giới năm nghiệm nước tiểu thấy có ephedrin,1994, Maradona khi xétphenylpropanolamin và 3 chất khác là dẫn xuất của ephedrin, tất cả nhữngchất này đều nằm trong danh sách các chất bị cấm nên Maradona đã bị cấmthi đấu. 2. Nhóm các chất nội tiết steroid Gồm các dẫn xuất kích thích tố sinh dục nam testosteron có tác dụnggia tăng sự đồng hóa protid, làm tăng thể tích và sức mạnh cơ bắp nhưnandrolon, norethandrolon. Tại Olympic Seoul năm 1988, Ben Jonhson đã bịhủy bỏ thành tích chạy 100m với 9 giây 79 và bị phạt vì đã sử dụng thuốcthuộc nhóm này. 3. Nhóm các thuốc gây nghiện giảm đau Như methadon, codein, morphin, pethidin là những thuốc giảm đau trịbệnh, nhưng trong quá trình thi đấu mà xét nghiệm nước tiểu thấy dươngtính với các chất này thì coi như đã sử dụng doping và còn mắc tội sử dụngma túy. 4. Nhóm các thuốc lợi tiểu Có tác dụng cải thiện tình trạng tim mạch nhưng khi thi đấu khôngđược sử dụng như furosemid, hydrochlorothiazid, spironolacton, amilorid,triamteren, clotalidon... 5. Nhóm các thuốc giãn mạch, hạ huyết áp, trợ tim Gồm các chất chẹn beta (như acebutolol, atenolol, metoprolol,propanolol, sotalol...), digitalin, trinitrin... Các chất này có tác dụng cải thiệntình trạng suy sụp tim mạch, khi thi đấu cũng bị cấm sử dụng. 6. Nhóm chất sản sinh hồng cầu, cung cấp ôxy cho nhu cầu hô hấp Nhóm này có EPO. EPO là tên tắt của epoetin hay erythropoitein lànội tiết tố nội sinh do thận tiết ra có tác dụng kích thích cơ thể sản sinh rahồng cầu để bù đắp những thiếu hụt. Hiện nay áp dụng công nghệ sinh học,người ta đã sản xuất được EPO từ tế bào buồng trứng của chuột dùng làmthuốc điều trị đắc lực một số bệnh thiếu máu. EPO là một loại chất kíchthích làm tăng khả năng chịu đựng, tăng khả năng vận chuyển ôxy trongmáu tới các cơ nhưng khó bị phát hiện chất này qua xét nghiệm nước tiểunhư bình thường. Khi thi đấu vận động viên phải vận động cơ bắp cao độ, cơ thể đòi hỏinhiều ôxy, do đó vận động viên gian dối đã sử dụng EPO bất hợp pháp nhằmtăng số lượng hồng cầu trong máu, từ đó tăng ôxy cần dùng cho cơ bắp.Chất EPO được sử dụng phổ biến trong các môn thể thao như đua xe đạp,chạy đường dài và nhiều môn khác. Để có những cuộc thi đấu trong sạch, tránh cho các vận động viênnhững di họa khủng khiếp do nghiện EPO, do thừa máu... EPO đã bị cấmkhông sử dụng trong quá trình thi đấu thể thao. 7. Nhóm thuốc nghiện bổ sung Ủy ban Thế vận hội Olympic đang nghiên cứu để bổ sung nhữngthuốc kích thích đã bị cấm dù chúng có nguồn gốc thảo mộc hay động vậtchứ không phải hóa chất. Họ cho rằng nhiều loại dược thảo, dược liệu cótính chất kích thích, nếu dùng lâu hoặc quá liều cũng rất lợi hại, ví dụ nhưmật gấu, rượu rắn, tam xà, ngũ xà, cao hổ cốt, hà thủ ô, thiên niên kiện... cótác dụng tăng lực, mạnh gân cốt khi ngâm rượu uống trong bữa ăn. Tất nhiên khó có thể vạch ra ranh giới giữa thuốc bổ, thức ăn và thuốckích thích vì nhiều thứ dược thảo, dược liệu đã đi vào bữa ăn hằng ngày củanhiều dân tộc, nhất là Trung Quốc. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học sử dụng thuốc tài liệu về thuốc dược học tài liệu dượcTài liệu liên quan:
-
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 187 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 174 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 126 0 0 -
4 trang 118 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 111 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 79 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 55 0 0 -
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 50 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 48 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 47 0 0