Nhiễm khuẩn niệu (NKN) trẻ em chiếm khoảng 7% ở bé gái và 2% ở bé trai dưới 6 tuổi. Đa số do vi khuẩn ngược dòng với nước tiểu. Đối với trẻ dưới 12 tháng, đa số do vi khuẩn từ đường máu. Các vi khuẩn gây NKN thường là Escherichia Coli (60 – 80%), kế đến là Proteus (gặp ở bé trai hoặc ở bệnh nhi có sỏi thận), Klebsiela, Enterococcus và các Staphylococcus.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các Thuốc trị nhiễm khuẩn niệu trẻ em Thuốc trị nhiễm khuẩn niệu trẻemPosted by hien on November 2nd,2010Nhiễm khuẩn niệu (NKN) trẻ emchiếm khoảng 7% ở bé gái và 2% ởbé trai dưới 6 tuổi. Đa số do vikhuẩn ngược dòng với nước tiểu.Đối với trẻ dưới 12 tháng, đa số dovi khuẩn từ đường máu. Các vikhuẩn gây NKN thường làEscherichia Coli (60 – 80%), kế đếnlà Proteus (gặp ở bé trai hoặc ở bệnhnhi có sỏi thận), Klebsiela,Enterococcus và cácStaphylococcus. Táo bón mạn, bàngquang không ổn định làm tăng nguycơ NKN trẻ em…Thuốc điều trị thường dùngNKN thường do bội nhiễm nhiềuloại khuẩn. Trong lúc chờ kết quảcấy nước tiểu, cấy máu (để xác địnhkhuẩn), dùng kháng sinh (KS) phổrộng. Sau khi có kết quả kháng sinhđồ, dùng KS tùy theo sự đáp ứng.Nếu sau 2 ngày dùng, triệu chứngkhông cải thiện thì cấy lại máu, làmthêm xét nghiệm hình ảnh. Dùng KSngắn ngày (3 – 5 ngày) cho hiệu quảnhư dùng KS dài ngày (7 – 14ngày). Sau đợt dùng KS, không cầncấy lại nước tiểu (vì đa số trườnghợp đều âm tính). Có thể chọn mộttrong các KS dưới đây với liềukhuyến cáo:- Amoxicilin: Có phổ kháng khuẩnrộng, mạnh và vững bền hơnpenicillin, ampicilin trong đó có tácdụng mạnh trên Escherichia Coli,Proteus, Enterococcus, nên dùngtrong NKN, đặc biệt là cho trẻ dưới2 tuổi.- Các cephalosporin: Là KS phổrộng. Tùy theo sự đáp ứng mà chọnmột trong các loại: cephalexin,cefprozil, cefpodoxim, cefixim…- Loracarbef (lorabid): Là KS tổnghợp thuộc nhóm betalactam gọi làcarbacephem, đôi khi xếp vào nhómcephalosporin, có tác dụng trênEscherichia Coli và cácStaphylococcus (aureus,pneumoniae, pyogenes) nên dùngtrong NKN (và cả trong nhiễmkhuẩn hô hấp); tương tự như cefaclonhưng ổn định hơn về mặt hóa học.Thuốc có thể gây dị ứng, có khi gâysốc phản vệ, tiêu chảy (hay gặp ở trẻdưới 12 tuổi), làm thay đổi vi khuẩnở đại tràng, tăng vi khuẩn C. dificile, gây viêm đại tràng giả mạc dẫn đếntiêu chảy, sốt, thậm chí gây sốc;ngoài ra còn gây buồn nôn, đaubụng, phát ban, xét nghiệm gan cóbất thường, đau đầu, chóng mặt.- Sulfisoxazol (tên khácsulfafurazol): Là sulfamid có nhómthế oxazol, kháng các khuẩn gramâm và dương, dùng trong NKN.Không dùng với người mẫn cảm vớisulfamid, trẻ dưới 2 tuần tuổi, trẻ đẻnon dưới 2 tháng tuổi.Thuốc dự phòng tái phátTỷ lệ tái phát ở trẻ dưới 5 tuổikhoảng 12%, riêng trẻ dưới 6 thángtuổi là 18,6%. Dùng KS dự phòngcó thể giảm sự tái phát. Chọn mộttrong các KS dưới đây, dùng theoliều khuyến cáo (thường thấp hơnliều trong điều trị).- Acid nalidixic (negram): Là KSquinolon thế hệ đầu tiên, có phổkháng khuẩn rộng, song chủ yếutrên các gram âm Escherichia Coli,Proteus, Klebsiela nhưng kháng vớicác gram âm (Enterococcus,Staphylococcus) nên dùng trongNKN do vi khuẩn gram âm. Khônglàm mất cân bằng sinh thái vi khuẩnđường ruột (ưu điểm hơn loracarbefnói trên). Thuốc bài tiết qua nướctiểu dưới dạng chất chuyển hóakhông hoạt tính (80 – 90%) nhưngcòn dạng không biến đổi và dạngbiến đổi có hoạt tính vẫn có nồngđộ 25 – 250microgam/ml (sau khiuống 1gam), đủ sức để ức chế các vikhuẩn gây NKN (nồng độ cần thiếtgây ức chế là 16 microgam/ml).Thuốc có thể gây tích lũy, đặc biệt ởngười suy chức năng gan, thận, thiếumen G6PD; nghi ngờ gây hỏng sụnkhớp của trẻ nhỏ, vì vậy khôngdùng cho trẻ suy chức năng ganthận, thiếu men G6PD, dưới 3 tuổi.Ở liều điều trị, ít khi gây tác dụngphụ nghiêm trọng nhưng quá liều thìcó thể gây loạn tâm thần nhiễm độc,co giật, tăng áp lực nội sọ, tăng acidchuyển hóa, nôn, buồn nôn.- Nitrofurantoin: Kháng và sát khuẩnđường niệu có thể gây ra rối loạntiêu hóa, nôn, buồn nôn, ăn kémngon (nhất là dùng lúc đói), sốt, đaucơ, nhức đầu, khô miệng, chóngmặt, tăng bạch cầu, khó thở, có triệuchứng giống hen, rụng tóc, ban đỏtoàn thân. Dùng kéo dài có thể gâycác phản ứng cấp mạn ở phổi (viêmkẽ phổi lan tỏa, xơ hóa phổi), bịviêm gan (nếu dùng nhiều năm), bịthiếu máu, tan máu (khi thiếu enzymG6PD). Hiện ít dùng do có cácthuốc tốt và an toànhơn.- Methenamin (hexaminum): Làchất dị vòng có tính sát khuẩn (dosinh ra formaldehyt). Dùng dướidạng hipurat hay mandelat trongNKN. Có thể gây rối loạn tiêu hóa,tiêu chảy, ban đỏ, protein hay huyết– niệu. Không dùng cho người viêmthận. Lưu ý: Nếu trước đó, trẻ có dùngKS (do dùng trong bệnh khác), sựphơi nhiễm KS càng gần (trongvòng 60 ngày) thì khi NKN lần đầuthường dễ có phát sinh sự khángthuốc. Nếu bị phơi nhiễm amoxicilintrước đó 30 ngày thì sẽ phát sinh sựkháng amoxicilin+ clavulanat, trướcđó 30 – 60 ngày thì sẽ phát sinh sựkháng ampicilin. Vì vậy, khi gặpNKN trẻ em lần đầu, cần xem lạiviệc dùng KS trước đó, chọn KSthích hợp nhằm tránh sự phát triểnkháng thuốc.Việc chẩn đoán xét nghiệm có nhiềucải tiến (thuận lợi, tiết kiệm), ngoạitrừ một số KS cũ có tính độc, bị vikhuẩn kháng ít dùng (nói trên), cácKS đang dùng như amoxicillin,cephaalosporin, loracarbef, ...