Các thương hiệu Mỹ đưa VN vào bản đồ cạnh tranh
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 688.93 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chiến lược cạnh tranh của các thương hiệu hàng đầu của Mỹ như Pepsi, Coca - Cola hay Unilever, Procter & Gamble đã "chuyển lửa" sang thị trường Việt Nam. Những kiểu đầu tư "ăn miếng trả miếng" thời gian qua cho thấy thị trường tiêu dùng Việt Nam đã đủ độ chín để các thương hiệu này tăng tốc chiếm thị phần. Sức mua của người tiêu dùng Việt Nam đã xuất hiện trên bản đồ cạnh tranh của các thương hiệu Mỹ trong chiến lược hướng về các thị trường mới nổi....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các thương hiệu Mỹ đưa VN vào bản đồ cạnh tranhCác thương hiệu Mỹ đưa VN vào bản đồ cạnh tranhChiến lược cạnh tranh của các thương hiệu hàng đầu của Mỹ như Pepsi,Coca - Cola hay Unilever, Procter & Gamble đã chuyển lửa sang thịtrường Việt Nam. Những kiểu đầu tư ăn miếng trả miếng thời gianqua cho thấy thị trường tiêu dùng Việt Nam đã đủ độ chín để cácthương hiệu này tăng tốc chiếm thị phần. Sức mua của người tiêu dùngViệt Nam đã xuất hiện trên bản đồ cạnh tranh của các thương hiệu Mỹtrong chiến lược hướng về các thị trường mới nổi.Pepsi - Coke: Đỏ rót thêm tiền, xanh mở liên minhLiền sau vài ngày Pepsi công bố liên minh chiến lược với Suntory (NhậtBản), Coca-Cola Việt Nam quyết định rót thêm cho thị trường Việt Nam 300triệu USD. Cuộc đối đầu giữa hai hãng nước ngọt này bắt đầu ở giai đoạn2 với những đầu tư lớn và có tính chiến lược.Coca-Cola: Bỏ du kích, đánh tổng lựcCoca-Cola sẽ rót thêm 300 triệu USD vào Việt Nam trong giai đoạn 2013 -2015, nâng tổng số vốn đầu tư cam kết lên 500 triệu USD, để đầu tư nângcao hiệu quả hoạt động của các nhà máy tại Việt Nam, phát triển thươnghiệu và thị trường, cũng như phát triển nguồn nhân lực và hỗ trợ đại lý bánlẻ.Với khoản đầu tư mới của Coca-Cola, thị trường lại thêm một lần nữa thấysự so kè giữa hai người khổng lồ nước ngọt Coke - Pepsi. Bởi vì, trước đó,Pepsi cũng vừa công bố hình thành liên minh chiến lược với Suntory (NhậtBản) tại Việt Nam, thông qua thỏa thuận, Suntory sẽ nắm giữ 51% cổ phầncủa Pepsi tại Việt Nam và Pepsi giữ 49% cổ phần còn lại trong dự án.Trước đó, Pepsi đã khai trương nhà máy với tổng vốn đầu tư 73 triệu USDtại Khu công nghiệp VSIP Bắc Ninh. Động thái tăng vốn lần này của Coca -Cola đang gây nhiều dư luận trong bối cảnh Coca- Cola liên tục báo lỗ tại thịtrường Việt Nam.Theo Cục Thuế TP.HCM, số lỗ của Coca - Cola luôn ở mức trên 100 tỷđồng/năm trong vòng 10 năm qua, có năm gần bằng 1/3 doanh thu.Theo tạp chí chuyên ngành đồ uống Beverage Digest (Mỹ), thị phần đồ uốngcó gas của Coca-Cola là 52%, của PepsiCo là 21%. Dù dẫn trước Pepsi trênthị trường toàn cầu, nhưng tại thị trường Việt Nam, do đến sau nên việc mởrộng hệ thống phân phối của Coca - Cola tỏ ra yếu thế hơn.Coca-Cola đã phát triển kênh phân phối theo chiến thuật du kích, tunghàng bán lẻ ở khắp hang cùng ngõ hẻm, liên tục khuyến mãi giảm giá, ưu đãiđại lý.Sau khi chậm chân trong các hệ thống siêu thị và nhà hàng, để giữ vị thế,Coca-Cola đã phát triển kênh phân phối theo chiến thuật du kích, tunghàng bán lẻ ở khắp hang cùng ngõ hẻm, liên tục khuyến mãi giảm giá, ưu đãiđại lý...Để sản phẩm cung ứng nhanh tại các thị trường chiến lược, nhất là giảm chiphí vận chuyển, cạnh tranh về giá, Coca-Cola đã nhanh chóng đầu tư xâydựng nhà máy ở các khu vực trọng điểm là TP.HCM, Đà Nẵng, Hà Nội.Coca-Cola đã nỗ lực nâng cao năng lực sản xuất và phân phối bằng việc bổsung thêm các dây chuyền sản xuất hiện đại, cung cấp các thiết bị làm lạnhmới cho khách hàng và hỗ trợ các doanh nghiệp địa phương tăng doanh sốbán hàng, chú trọng mở rộng sản phẩm vào các lĩnh vực như giải trí và thểthao, cửa hàng ăn nhanh và các chuỗi nhà hàng... là những địa điểm có tácđộng tốt và nhanh nhất đến việc quảng bá các nhãn hiệu sản phẩm mới.Theo Hiệp hội Bia - Rượu và Nước giải khát Việt Nam, tổng doanh thu năm2010 của PepsiCo và Coca-Cola chiếm hơn 80% thị trường nước giải khátViệt Nam, với thị phần tương đương nhau. Tính đến thời điểm hiện nay,Coca-Cola Việt Nam đã đạt mức tăng trưởng trên 25% so với kế hoạch. Tuynhiên, cho đến nay, Pepsi vẫn có ưu thế chủ động hơn so với Coca-Colatrong phát triển hệ thống phân phối.Ngoài việc phát triển hệ thống phân phối thông qua kênh đại lý và tổng đạilý, Pepsi còn mở rộng kênh phân phối ra hầu hết các quán cà phê, các cửahàng thức ăn nhanh. Mới đây, Pepsi ký hợp tác với Kinh Đô, một thươnghiệu có hệ thống phân phối với hơn 5.000 điểm, để mở rộng mạng lưới bánhàng, phát triển thị trường sản phẩm Pepsi.Mới đây, Pepsi ký hợp tác với Kinh Đô, một thương hiệu có hệ thống phânphối với hơn 5.000 điểm, để mở rộng mạng lưới bán hàng, phát triển thịtrường sản phẩm Pepsi.Trong chiến lược cạnh tranh và mở rộng hoạt động, Pepsi cũng mở rộng đầutư nhà máy ở Cần Thơ đi vào hoạt động từ năm 2009, nhà máy ở Bắc Ninhđược khởi công vào đầu năm 2011, dự kiến sẽ đi vào hoạt động vào giữanăm nay và năm 2012, nhà máy mới ở Đồng Nai có vốn đầu tư 45 triệuUSD, công suất khoảng 180 triệu lít/năm của Pepsi cũng vừa đi vào hoạtđộng, nâng tổng số nhà máy của Pepsi ở Việt Nam hiện nay lên 6 nhà máy.Sức ép khóa càngViệt Nam hiện là một trong những cơ hội tăng trưởng tốt nhất của PepsiCo.Người tiêu dùng tại Việt Nam đã quen với nhiều nhãn hàng từ PepsiCo nhưPepsi-Cola, 7-UP, Sting, Mirinda, Tropicana Twister, Lipton và Aquafina.PepsiCo cũng sở hữu một nhãn hàng snack địa phương Poca, phiên bản ViệtNam của sản phẩm khoai tây rán Lay trên thị trường thế giới.Coca-Cola có mặ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các thương hiệu Mỹ đưa VN vào bản đồ cạnh tranhCác thương hiệu Mỹ đưa VN vào bản đồ cạnh tranhChiến lược cạnh tranh của các thương hiệu hàng đầu của Mỹ như Pepsi,Coca - Cola hay Unilever, Procter & Gamble đã chuyển lửa sang thịtrường Việt Nam. Những kiểu đầu tư ăn miếng trả miếng thời gianqua cho thấy thị trường tiêu dùng Việt Nam đã đủ độ chín để cácthương hiệu này tăng tốc chiếm thị phần. Sức mua của người tiêu dùngViệt Nam đã xuất hiện trên bản đồ cạnh tranh của các thương hiệu Mỹtrong chiến lược hướng về các thị trường mới nổi.Pepsi - Coke: Đỏ rót thêm tiền, xanh mở liên minhLiền sau vài ngày Pepsi công bố liên minh chiến lược với Suntory (NhậtBản), Coca-Cola Việt Nam quyết định rót thêm cho thị trường Việt Nam 300triệu USD. Cuộc đối đầu giữa hai hãng nước ngọt này bắt đầu ở giai đoạn2 với những đầu tư lớn và có tính chiến lược.Coca-Cola: Bỏ du kích, đánh tổng lựcCoca-Cola sẽ rót thêm 300 triệu USD vào Việt Nam trong giai đoạn 2013 -2015, nâng tổng số vốn đầu tư cam kết lên 500 triệu USD, để đầu tư nângcao hiệu quả hoạt động của các nhà máy tại Việt Nam, phát triển thươnghiệu và thị trường, cũng như phát triển nguồn nhân lực và hỗ trợ đại lý bánlẻ.Với khoản đầu tư mới của Coca-Cola, thị trường lại thêm một lần nữa thấysự so kè giữa hai người khổng lồ nước ngọt Coke - Pepsi. Bởi vì, trước đó,Pepsi cũng vừa công bố hình thành liên minh chiến lược với Suntory (NhậtBản) tại Việt Nam, thông qua thỏa thuận, Suntory sẽ nắm giữ 51% cổ phầncủa Pepsi tại Việt Nam và Pepsi giữ 49% cổ phần còn lại trong dự án.Trước đó, Pepsi đã khai trương nhà máy với tổng vốn đầu tư 73 triệu USDtại Khu công nghiệp VSIP Bắc Ninh. Động thái tăng vốn lần này của Coca -Cola đang gây nhiều dư luận trong bối cảnh Coca- Cola liên tục báo lỗ tại thịtrường Việt Nam.Theo Cục Thuế TP.HCM, số lỗ của Coca - Cola luôn ở mức trên 100 tỷđồng/năm trong vòng 10 năm qua, có năm gần bằng 1/3 doanh thu.Theo tạp chí chuyên ngành đồ uống Beverage Digest (Mỹ), thị phần đồ uốngcó gas của Coca-Cola là 52%, của PepsiCo là 21%. Dù dẫn trước Pepsi trênthị trường toàn cầu, nhưng tại thị trường Việt Nam, do đến sau nên việc mởrộng hệ thống phân phối của Coca - Cola tỏ ra yếu thế hơn.Coca-Cola đã phát triển kênh phân phối theo chiến thuật du kích, tunghàng bán lẻ ở khắp hang cùng ngõ hẻm, liên tục khuyến mãi giảm giá, ưu đãiđại lý.Sau khi chậm chân trong các hệ thống siêu thị và nhà hàng, để giữ vị thế,Coca-Cola đã phát triển kênh phân phối theo chiến thuật du kích, tunghàng bán lẻ ở khắp hang cùng ngõ hẻm, liên tục khuyến mãi giảm giá, ưu đãiđại lý...Để sản phẩm cung ứng nhanh tại các thị trường chiến lược, nhất là giảm chiphí vận chuyển, cạnh tranh về giá, Coca-Cola đã nhanh chóng đầu tư xâydựng nhà máy ở các khu vực trọng điểm là TP.HCM, Đà Nẵng, Hà Nội.Coca-Cola đã nỗ lực nâng cao năng lực sản xuất và phân phối bằng việc bổsung thêm các dây chuyền sản xuất hiện đại, cung cấp các thiết bị làm lạnhmới cho khách hàng và hỗ trợ các doanh nghiệp địa phương tăng doanh sốbán hàng, chú trọng mở rộng sản phẩm vào các lĩnh vực như giải trí và thểthao, cửa hàng ăn nhanh và các chuỗi nhà hàng... là những địa điểm có tácđộng tốt và nhanh nhất đến việc quảng bá các nhãn hiệu sản phẩm mới.Theo Hiệp hội Bia - Rượu và Nước giải khát Việt Nam, tổng doanh thu năm2010 của PepsiCo và Coca-Cola chiếm hơn 80% thị trường nước giải khátViệt Nam, với thị phần tương đương nhau. Tính đến thời điểm hiện nay,Coca-Cola Việt Nam đã đạt mức tăng trưởng trên 25% so với kế hoạch. Tuynhiên, cho đến nay, Pepsi vẫn có ưu thế chủ động hơn so với Coca-Colatrong phát triển hệ thống phân phối.Ngoài việc phát triển hệ thống phân phối thông qua kênh đại lý và tổng đạilý, Pepsi còn mở rộng kênh phân phối ra hầu hết các quán cà phê, các cửahàng thức ăn nhanh. Mới đây, Pepsi ký hợp tác với Kinh Đô, một thươnghiệu có hệ thống phân phối với hơn 5.000 điểm, để mở rộng mạng lưới bánhàng, phát triển thị trường sản phẩm Pepsi.Mới đây, Pepsi ký hợp tác với Kinh Đô, một thương hiệu có hệ thống phânphối với hơn 5.000 điểm, để mở rộng mạng lưới bán hàng, phát triển thịtrường sản phẩm Pepsi.Trong chiến lược cạnh tranh và mở rộng hoạt động, Pepsi cũng mở rộng đầutư nhà máy ở Cần Thơ đi vào hoạt động từ năm 2009, nhà máy ở Bắc Ninhđược khởi công vào đầu năm 2011, dự kiến sẽ đi vào hoạt động vào giữanăm nay và năm 2012, nhà máy mới ở Đồng Nai có vốn đầu tư 45 triệuUSD, công suất khoảng 180 triệu lít/năm của Pepsi cũng vừa đi vào hoạtđộng, nâng tổng số nhà máy của Pepsi ở Việt Nam hiện nay lên 6 nhà máy.Sức ép khóa càngViệt Nam hiện là một trong những cơ hội tăng trưởng tốt nhất của PepsiCo.Người tiêu dùng tại Việt Nam đã quen với nhiều nhãn hàng từ PepsiCo nhưPepsi-Cola, 7-UP, Sting, Mirinda, Tropicana Twister, Lipton và Aquafina.PepsiCo cũng sở hữu một nhãn hàng snack địa phương Poca, phiên bản ViệtNam của sản phẩm khoai tây rán Lay trên thị trường thế giới.Coca-Cola có mặ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nhận diện thương hiệu giá trị thương hiệu thương hiệu cá nhân kinh nghiệm kinh doanh bài học kinh doanh khả năng kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hai giải pháp contact center mới tại Việt Nam
4 trang 292 0 0 -
Làm thế nào để đàm phán lương thành công
4 trang 291 1 0 -
Công ty cần nhân tài nhiều hơn nhân tài cần công ty
9 trang 286 0 0 -
6 trang 234 4 0
-
Chỉ số đo lường hiệu suất – Key Performance Indicator (KPI)
7 trang 233 0 0 -
Sử dụng Email Marketing như một công cụ để spam là hủy hoại danh tiếng của bạn
10 trang 185 0 0 -
Kinh nghiệm tìm kiếm khách hàng khi khởi nghiệp
5 trang 132 0 0 -
Xây dựng văn hóa tiêu dùng Việt Nam - Phát triển thương hiệu hàng Việt
5 trang 129 0 0 -
444 trang 124 0 0
-
Đánh giá sự thành công một chiến dịch quảng cáo của KFC
7 trang 118 0 0