Các tính chất của DNA
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 164.14 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các tính chất của DNA1. Biến tính (denaturation) và hồi tính (renaturation) Hai mạch đơn của phân tử AND gắn với nhau nhờ các liên kết hydro.Khi đun nóng DNA từ từ, vượt quá nhiệt độ sinh lý (khoảng 80- 950 C), các liên kết hydro giữa 2 mạch bị đứt và chúng tách rời nhau. Trước tiên các mối liên kết A-T, khi nhiệt độ 90oC các liên kết G -C bị đứt. Đó là hiện tượng biến tính của DNA.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các tính chất của DNA Các tính chất của DNA1. Biến tính (denaturation) và hồi tính (renaturation)Hai mạch đơn của phân tử AND gắn với nhau nhờ các liên kếthydro.Khi đun nóng DNA từ từ, vượt quá nhiệt độ sinh lý (khoảng80- 950 C), các liên kết hydro giữa 2 mạch bị đứt và chúng tách rời nhau.Trước tiên các mối liên kết A-T, khi nhiệt độ > 90oC các liên kết G -C bị đứt.Đó là hiện tượng biến tính của DNA.Nhiệt độ mà ở đó 2 mạch DNA tách rời nhau được gọi là điểm chảy meltingpoin) của DNA: Tm. Nhiệt độ này đặc trưng cho mỗi loại DNA, phụthuộc vào số lượng các liên kết hydro. DNA có tỷ lệ G-C cao sẽ có điểm chảycao. DNA có 60% G-C thì điểm chảy là 95oC.Ngoài nhiệt độ, người ta còn dùng chất formanide (NH2 - CH = 0) làmbiến chất DNA ở 40oCCác DNA bị biến chất được hạ nhiệt độ từ từ, ở 60o -700C cácnucleotide sẽ gắn lại với nhau để tạo nên DNA mạch kép. Hiện tượng này gọilà hồi tínhCó thể biết được DNA bị biến tính hoặc chưa nhờ vào sự gia tăng hấp thụ tiacực tím khi bị biến tính và sự giảm hấp thu tia cực tím khi hồi tính. Giá trịmật độ quang tăng lên khi phân tử mạch đôi chuyển thành mạch đơn,điều này xảy ra do “hiệu ứng siêu sắc” (hyperchromic effect), hoặc dựavào sự thay đổi độ lắng tụ trong ống nghiệm khi ly tâm.2. Lai acid nucleicSử dụng đặc tính biến tính rồi hồi tính có thể tiến hành lai DNA với DNA,DNA với RNA, RNA với RNA.Nguyên tắc: lấy DNA A làm biến tính thành mạch đơn, trộn với DNAB cũng bị biến tính thành mạch đơn. Dung dịch được hạ nhiệt độ từ từ để xảyra hồi tính. Đây là kiểu lai lỏng hay lai trong dung dịch. Quá trình hồi tínhxảy ra, sợi A kết với A, B kết với B, đồng thời có sợi A kết với B tạo thànhphân tử lai. Muốn lai được với nhau, giữa 2 loại DNA phải có nhữngđoạn có trình tự bổ sung nhau. Có thể dùng đồng vị phóng xạ đánh dấu đểphát hiện đoạn lai.Hiện nay còn sử dụng phương pháp lai trên pha rắn, được sử dụng rộng nhất:+ Phương pháp Southern blot, dùng cho DNA+ Phương pháp Northern blot dùng cho RNA+ Phương pháp dot (điểm) và slot (khe) blot dùng cho RNA và DNA- Lai tại chỗ (in situ hybridization) là kiểu lai phân tử trong đó trình tự acidnucleic cần tìm (trình tự đích) nằm ngay trong tế bào hay trong mô. Lai taichỗ cho phép nghiên cứu NST, khuẩn lạc hay mô tế bào mà không cần táchchiết chúng.Dùng phương pháp lai DNA:+ Có thể xác định mối quan hệ họ hàng giữa các loài. DNA người vàDNA chuột chỉ lai được 25%.+ Có thể tiến hành lai mRNA với DNA để xác định vị trí gen trênDNA tạo ra mRNA tương ứng.Phương pháp lai acid nucleic giúp hiểu chi tiết hơn về bộ gen, nó làcơ sở của phương pháp chẩn đoán mới dùng acid nucleic đang đuợc sử dụngrộng rãi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các tính chất của DNA Các tính chất của DNA1. Biến tính (denaturation) và hồi tính (renaturation)Hai mạch đơn của phân tử AND gắn với nhau nhờ các liên kếthydro.Khi đun nóng DNA từ từ, vượt quá nhiệt độ sinh lý (khoảng80- 950 C), các liên kết hydro giữa 2 mạch bị đứt và chúng tách rời nhau.Trước tiên các mối liên kết A-T, khi nhiệt độ > 90oC các liên kết G -C bị đứt.Đó là hiện tượng biến tính của DNA.Nhiệt độ mà ở đó 2 mạch DNA tách rời nhau được gọi là điểm chảy meltingpoin) của DNA: Tm. Nhiệt độ này đặc trưng cho mỗi loại DNA, phụthuộc vào số lượng các liên kết hydro. DNA có tỷ lệ G-C cao sẽ có điểm chảycao. DNA có 60% G-C thì điểm chảy là 95oC.Ngoài nhiệt độ, người ta còn dùng chất formanide (NH2 - CH = 0) làmbiến chất DNA ở 40oCCác DNA bị biến chất được hạ nhiệt độ từ từ, ở 60o -700C cácnucleotide sẽ gắn lại với nhau để tạo nên DNA mạch kép. Hiện tượng này gọilà hồi tínhCó thể biết được DNA bị biến tính hoặc chưa nhờ vào sự gia tăng hấp thụ tiacực tím khi bị biến tính và sự giảm hấp thu tia cực tím khi hồi tính. Giá trịmật độ quang tăng lên khi phân tử mạch đôi chuyển thành mạch đơn,điều này xảy ra do “hiệu ứng siêu sắc” (hyperchromic effect), hoặc dựavào sự thay đổi độ lắng tụ trong ống nghiệm khi ly tâm.2. Lai acid nucleicSử dụng đặc tính biến tính rồi hồi tính có thể tiến hành lai DNA với DNA,DNA với RNA, RNA với RNA.Nguyên tắc: lấy DNA A làm biến tính thành mạch đơn, trộn với DNAB cũng bị biến tính thành mạch đơn. Dung dịch được hạ nhiệt độ từ từ để xảyra hồi tính. Đây là kiểu lai lỏng hay lai trong dung dịch. Quá trình hồi tínhxảy ra, sợi A kết với A, B kết với B, đồng thời có sợi A kết với B tạo thànhphân tử lai. Muốn lai được với nhau, giữa 2 loại DNA phải có nhữngđoạn có trình tự bổ sung nhau. Có thể dùng đồng vị phóng xạ đánh dấu đểphát hiện đoạn lai.Hiện nay còn sử dụng phương pháp lai trên pha rắn, được sử dụng rộng nhất:+ Phương pháp Southern blot, dùng cho DNA+ Phương pháp Northern blot dùng cho RNA+ Phương pháp dot (điểm) và slot (khe) blot dùng cho RNA và DNA- Lai tại chỗ (in situ hybridization) là kiểu lai phân tử trong đó trình tự acidnucleic cần tìm (trình tự đích) nằm ngay trong tế bào hay trong mô. Lai taichỗ cho phép nghiên cứu NST, khuẩn lạc hay mô tế bào mà không cần táchchiết chúng.Dùng phương pháp lai DNA:+ Có thể xác định mối quan hệ họ hàng giữa các loài. DNA người vàDNA chuột chỉ lai được 25%.+ Có thể tiến hành lai mRNA với DNA để xác định vị trí gen trênDNA tạo ra mRNA tương ứng.Phương pháp lai acid nucleic giúp hiểu chi tiết hơn về bộ gen, nó làcơ sở của phương pháp chẩn đoán mới dùng acid nucleic đang đuợc sử dụngrộng rãi.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật phân tích di truyền phân tử thuật ngữ di tuyền gen ung thư di truyền học chuyên đề sinh họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 167 0 0
-
Sổ tay Thực tập di truyền y học: Phần 2
32 trang 109 0 0 -
TRẮC NGHIỆM TÂM LÝ HỌC VÀ BỆNH LÝ
80 trang 86 0 0 -
Tiểu luận: LÝ THUYẾT ĐỒNG DẠNG THỨ NGUYÊN
12 trang 66 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Long Toàn
36 trang 65 0 0 -
những kiến thức cơ bản về công nghệ sinh học (tái bản lần thứ ba): phần 2
128 trang 48 0 0 -
Vận dụng lí thuyết kiến tạo để nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền học (Sinh học 12)
6 trang 46 0 0 -
Chuyên đề sinh học về tinh hoàn
5 trang 44 0 0 -
Tiểu luận Công nghệ sinh học động vật
19 trang 42 0 0 -
Bài giảng Công nghệ gen và công nghệ thông tin - GS.TS Lê Đình Lương
25 trang 35 0 0