Các vấn đề về tổ chức của phong trào Dân chủ Xã hội Nga
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 496.33 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Rosa Luxemburg (1871-1919) là nhà nữ cách mạng lỗi lạc của phong trào Dân chủ Xã hội quốc tế, lãnh tụ của phong trào công nhân Đức đầu thế kỷ XX, nhà lý luận dân chủ Mác-xít hàng đầu. Ngay từ khi Lê-nin mới bắt đầu xây dựng học thuyết tổ chức “tập trung dân chủ” vào những năm đầu thế kỷ XX, Luxemburg đã cùng Trotsky cảnh báo nguy cơ độc tài tất yếu phát sinh trong nội bộ phong trào công nhân, cái sớm muộn sẽ thủ tiêu cách mạng. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các vấn đề về tổ chức của phong trào Dân chủ Xã hội Nga Rosa Luxemburg Các vấn đề về tổ chức của phong trào Dân chủ Xã hội Nga [Phê phán quan điểm tập trung dân chủ của Lê-nin1]Nguồn: Rosa Luxemburg, Revolutionary Socialist Organization, NXB Integer Press, 1934Công bố lần đầu tiên: năm 1904 trên báo Iskra và Neue ZeitNguồn trên mạng internet: Thư khố liên mạng của những nguời Mác-xít (Marxists InternetArchive), http://www.marxists.org/archive/luxemburg/1904/questions-rsd/index.htmDịch ra tiếng Việt: Thiết Hoa và Phùng Quang (tháng Tám/2005, USA)Giới thiệu và chú thích: Phùng Quang Lời giới thiệu Rosa Luxemburg (1871-1919) là nhà nữ cách mạng lỗi lạc của phong trào Dân chủ Xã hội quốc tế, lãnh tụ của phong trào công nhân Đức đầu thế kỷ XX, nhà lý luận dân chủ Mác- xít hàng đầu. Ngay từ khi Lê-nin mới bắt đầu xây dựng học thuyết tổ chức “tập trung dân chủ” vào những năm đầu thế kỷ XX, Luxemburg đã cùng Trotsky cảnh báo nguy cơ độc tài tất yếu phát sinh trong nội bộ phong trào công nhân, cái sớm muộn sẽ thủ tiêu cách mạng.Để biết thêm về bối cảnh và diễn biến của cuộc tranh luận, độc giả có thể tham khảo các tácphẩm: Các nhiệm vụ chính trị của chúng ta của Trotsky, Làm gì? và Một bước tiến, haibước lùi của Lê-nin. IMột nhiệm vụ chưa có tiền lệ trong lịch sử của phong trào xã hội chủ nghĩa đang được giaocho phong trào Dân chủ Xã hội Nga. Đó là nhiệm vụ quyết định đâu là sách lược xã hội chủnghĩa tốt nhất cho một nước mà ở đó vương quyền tuyệt đối vẫn đang thống trị. Thật sailầm nếu đúc rút một sự trùng hợp nghiêm nhặt giữa tình trạng nước Nga hiện tại với tìnhtrạng ở Đức trong những năm 1879-1890, khi các luật chống chủ nghĩa xã hội củaBismarck2 được áp dụng. Cả hai đều có một điểm chung—chế độ công an trị. Ngoài ra,chẳng còn gì là tương đồng.Những chướng ngại được đặt ra cho phong trào xã hội chủ nghĩa do sự thiếu vắng cácquyền tự do dân chủ chỉ mang tầm quan trọng thứ yếu. Thậm chí ở Nga, phong trào của dânchúng đã thành công trong việc vượt qua những rào cản do nhà nước lập ra. Nhân dân đãtìm thấy cho họ một “điều lệ” (mặc dù là một bản tương đối hình thức) từ sự náo loạn trênđường phố. Kiên trì theo con đường này, nhân dân Nga sớm hay muộn sẽ dành được thắnglợi hoàn toàn trước nền độc tài.Khó khăn chính yếu mà các hoạt động xã hội chủ nghĩa ở Nga phải đối mặt bắt nguồn từthực tế là ở nước này, sự thống trị của giai cấp tư sản được che đậy bởi lực lượng chuyênchế. Điều đó khiến cho tuyên truyền xã hội chủ nghĩa có tính trừu tượng, trong khi sáchđộng chính trị tức thời lại mang dáng dấp cách mạng-dân chủ.Các đạo luật chống chủ nghĩa xã hội của Bismarck đặt phong trào của chúng ta ra ngoài lằnranh hiến định trong một xã hội tư sản phát triển rất cao, nơi mà mâu thuẫn giai cấp thườngđạt tới sự nở rộ chính trong các cuộc đấu tranh nghị trường. (Tiện thể nói thêm, chính chỗnày ẩn dấu sự kì cục của nghị trình Bismarck). Ở Nga, tình hình lại khác hẳn. Vấn đề ở đólà làm cách nào tạo ra một phong trào dân chủ xã hội trong thời điểm mà nhà nước cònchưa nằm trong tay của giai cấp tư sản.Hoàn cảnh này có một ảnh hưởng lên việc sách động, về phương thức du nhập học thuyếtxã hội chủ nghĩa vào mảnh đất Nga. Nó cũng khơi lên câu hỏi về tổ chức đảng theo một lốitrực tiếp và đặc biệt.Trong các điều kiện thông thường - tức là, nơi mà sự thống trị chính trị của giai cấp tư sảnđến trước phong trào xã hội chủ nghĩa - giai cấp tư sản tự nó đã dần gieo vào lòng giai cấpcông nhân những mầm mống của đoàn kết chính trị. Trong bối cảnh ấy, Tuyên ngôn Cộngsản tuyên bố, sự thống nhất của người lao động chưa phải là kết quả của nguồn cảm hứngtừ tự thân họ, mà đến như là kết quả của các hoạt động của giai cấp tư sản, “cái giai cấp màđể đảm bảo được các mục tiêu chính trị của chính nó, bị đẩy tới chỗ buộc phải làm cho giaicấp vô sản thức dậy” 2Tuy nhiên, ở Nga, phong trào Dân chủ Xã hội phải thay thế toàn bộ một giai đoạn lịch sửbằng những nỗ lực của chính nó. Nó phải dẫn những người vô sản Nga từ điều kiện“nguyên tử hóa” hiện tại, cái vốn kéo dài chế độ chuyên chế, đến một tổ chức giai cấp cóthể giúp họ giác ngộ mục tiêu lịch sử của họ, và chuẩn bị cho họ đấu tranh giành lấy nhữngmục tiêu này.Các nhà xã hội Nga bị buộc phải thực hiện việc xây dựng một tổ chức như thế trong khikhông được hưởng những thuận lợi từ các bảo đảm mang tính hình thức vẫn thường thấytrong bối cảnh dân chủ-tư sản. Họ không được hưởng những nguyên liệu chính trị dochính xã hội tư sản cung cấp như ở các nước khác,. Có thể nói, giống như Đấng Toànnăng, họ ph ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các vấn đề về tổ chức của phong trào Dân chủ Xã hội Nga Rosa Luxemburg Các vấn đề về tổ chức của phong trào Dân chủ Xã hội Nga [Phê phán quan điểm tập trung dân chủ của Lê-nin1]Nguồn: Rosa Luxemburg, Revolutionary Socialist Organization, NXB Integer Press, 1934Công bố lần đầu tiên: năm 1904 trên báo Iskra và Neue ZeitNguồn trên mạng internet: Thư khố liên mạng của những nguời Mác-xít (Marxists InternetArchive), http://www.marxists.org/archive/luxemburg/1904/questions-rsd/index.htmDịch ra tiếng Việt: Thiết Hoa và Phùng Quang (tháng Tám/2005, USA)Giới thiệu và chú thích: Phùng Quang Lời giới thiệu Rosa Luxemburg (1871-1919) là nhà nữ cách mạng lỗi lạc của phong trào Dân chủ Xã hội quốc tế, lãnh tụ của phong trào công nhân Đức đầu thế kỷ XX, nhà lý luận dân chủ Mác- xít hàng đầu. Ngay từ khi Lê-nin mới bắt đầu xây dựng học thuyết tổ chức “tập trung dân chủ” vào những năm đầu thế kỷ XX, Luxemburg đã cùng Trotsky cảnh báo nguy cơ độc tài tất yếu phát sinh trong nội bộ phong trào công nhân, cái sớm muộn sẽ thủ tiêu cách mạng.Để biết thêm về bối cảnh và diễn biến của cuộc tranh luận, độc giả có thể tham khảo các tácphẩm: Các nhiệm vụ chính trị của chúng ta của Trotsky, Làm gì? và Một bước tiến, haibước lùi của Lê-nin. IMột nhiệm vụ chưa có tiền lệ trong lịch sử của phong trào xã hội chủ nghĩa đang được giaocho phong trào Dân chủ Xã hội Nga. Đó là nhiệm vụ quyết định đâu là sách lược xã hội chủnghĩa tốt nhất cho một nước mà ở đó vương quyền tuyệt đối vẫn đang thống trị. Thật sailầm nếu đúc rút một sự trùng hợp nghiêm nhặt giữa tình trạng nước Nga hiện tại với tìnhtrạng ở Đức trong những năm 1879-1890, khi các luật chống chủ nghĩa xã hội củaBismarck2 được áp dụng. Cả hai đều có một điểm chung—chế độ công an trị. Ngoài ra,chẳng còn gì là tương đồng.Những chướng ngại được đặt ra cho phong trào xã hội chủ nghĩa do sự thiếu vắng cácquyền tự do dân chủ chỉ mang tầm quan trọng thứ yếu. Thậm chí ở Nga, phong trào của dânchúng đã thành công trong việc vượt qua những rào cản do nhà nước lập ra. Nhân dân đãtìm thấy cho họ một “điều lệ” (mặc dù là một bản tương đối hình thức) từ sự náo loạn trênđường phố. Kiên trì theo con đường này, nhân dân Nga sớm hay muộn sẽ dành được thắnglợi hoàn toàn trước nền độc tài.Khó khăn chính yếu mà các hoạt động xã hội chủ nghĩa ở Nga phải đối mặt bắt nguồn từthực tế là ở nước này, sự thống trị của giai cấp tư sản được che đậy bởi lực lượng chuyênchế. Điều đó khiến cho tuyên truyền xã hội chủ nghĩa có tính trừu tượng, trong khi sáchđộng chính trị tức thời lại mang dáng dấp cách mạng-dân chủ.Các đạo luật chống chủ nghĩa xã hội của Bismarck đặt phong trào của chúng ta ra ngoài lằnranh hiến định trong một xã hội tư sản phát triển rất cao, nơi mà mâu thuẫn giai cấp thườngđạt tới sự nở rộ chính trong các cuộc đấu tranh nghị trường. (Tiện thể nói thêm, chính chỗnày ẩn dấu sự kì cục của nghị trình Bismarck). Ở Nga, tình hình lại khác hẳn. Vấn đề ở đólà làm cách nào tạo ra một phong trào dân chủ xã hội trong thời điểm mà nhà nước cònchưa nằm trong tay của giai cấp tư sản.Hoàn cảnh này có một ảnh hưởng lên việc sách động, về phương thức du nhập học thuyếtxã hội chủ nghĩa vào mảnh đất Nga. Nó cũng khơi lên câu hỏi về tổ chức đảng theo một lốitrực tiếp và đặc biệt.Trong các điều kiện thông thường - tức là, nơi mà sự thống trị chính trị của giai cấp tư sảnđến trước phong trào xã hội chủ nghĩa - giai cấp tư sản tự nó đã dần gieo vào lòng giai cấpcông nhân những mầm mống của đoàn kết chính trị. Trong bối cảnh ấy, Tuyên ngôn Cộngsản tuyên bố, sự thống nhất của người lao động chưa phải là kết quả của nguồn cảm hứngtừ tự thân họ, mà đến như là kết quả của các hoạt động của giai cấp tư sản, “cái giai cấp màđể đảm bảo được các mục tiêu chính trị của chính nó, bị đẩy tới chỗ buộc phải làm cho giaicấp vô sản thức dậy” 2Tuy nhiên, ở Nga, phong trào Dân chủ Xã hội phải thay thế toàn bộ một giai đoạn lịch sửbằng những nỗ lực của chính nó. Nó phải dẫn những người vô sản Nga từ điều kiện“nguyên tử hóa” hiện tại, cái vốn kéo dài chế độ chuyên chế, đến một tổ chức giai cấp cóthể giúp họ giác ngộ mục tiêu lịch sử của họ, và chuẩn bị cho họ đấu tranh giành lấy nhữngmục tiêu này.Các nhà xã hội Nga bị buộc phải thực hiện việc xây dựng một tổ chức như thế trong khikhông được hưởng những thuận lợi từ các bảo đảm mang tính hình thức vẫn thường thấytrong bối cảnh dân chủ-tư sản. Họ không được hưởng những nguyên liệu chính trị dochính xã hội tư sản cung cấp như ở các nước khác,. Có thể nói, giống như Đấng Toànnăng, họ ph ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
khoa học xã hội lịch sử văn hóa phong trào dân chủ xã hội Nga Lê - nin phong trào công nhânTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 267 0 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 262 0 0 -
4 trang 224 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 209 0 0 -
Tiểu luận: Xã hội học chính trị - xã hội học dân sự
15 trang 132 0 0 -
TIỂU LUẬN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
40 trang 119 0 0 -
Báo cáo Sự thành lập Công ty Đông Ấn Anh và những nỗ lực thâm nhập phương Đông trong thế kỷ XVII.
9 trang 104 0 0 -
4 trang 86 0 0
-
1 trang 74 0 0
-
Tiểu luận: Nhóm Xã Hội Gia Đình
13 trang 66 0 0