Các vi sinh vật cố định Nitơ phân tử
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 104.67 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các vi sinh vật cố định nitơ sống tự do: + Azotobacter: là vi khuẩn hiếu khí, Gram âm, không sinh bào tử, có hình que khi còn non, nhưng khi già kích thước thu ngắn lại trông giống như hình cầu. Azotobacter có thể sống được ở phạm vi pH rộng từ 4,5 – 9,0, nhưng thích hợp nhất là pH = 7,2 – 8,2. Azotobacter là nhóm vi sinh vật ưa ấm, có thể phát triển được ở nhiệt độ 16 – 45 oC, nhiệt độ thích hợp là 25 – 30oC, nhưng cũng có khả năng chống...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các vi sinh vật cố định Nitơ phân tửCác vi sinh vật cố định Nitơ phân tử:- Các vi sinh vật cố định nitơ sống tự do:+ Azotobacter: là vi khuẩn hiếu khí, Gram âm, khôngsinh bào tử, có hìnhque khi còn non, nhưng khi già kích thước thu ngắnlại trông giống như hình cầu.Azotobacter có thể sống được ở phạm vi pH rộng từ4,5 – 9,0, nhưng thích hợp nhấtlà pH = 7,2 – 8,2. Azotobacter là nhóm vi sinh vật ưaấm, có thể phát triển được ởnhiệt độ 16 – 45 oC, nhiệt độ thích hợp là 25 – 30oC,nhưng cũng có khả năng chốngchịu rất tốt với nhiệt độ thấp. Azotobacter đòi hỏi mộtđộ ẩm khá cao, nhu cầu về độẩm của chúng tương tự như cây trồng. Trung bình khitiêu thụ 1 gam glucoza chúngcó khả năng cố định 10 – 15mg nitơ. Azotobactermẫn cảm với hàm lượng lân củađất, lân có tác dụng tăng cường sự cố định nitơ củachúng, ngoài ra canxi cũng ảnhhưởng lớn đến sự cố định nitơ của Azotobacter. Vìvậy, việc bón phân xanh, rơm rạvào đất sẽ cung cấp thức ăn cacbon cho Azotobacterhoạt động. Tất cả các biệnpháp kỹ thuật như: bón lân, bón vôi, làm ải đất, làmthoáng đất, tưới tiêu hợp lý...đều tạo điều kiện cho chúng hoạt động tốt.Azotobacter có các loài chủ yếu sau: Azotobacterchroococcum, Azotobacterbeijerinckii, Azotobacter vinelandii.+ Beijerinckia: là vi khuẩn hiếu khí, Gram âm, khôngsinh bào tử, có hìnhque, hình cầu, hình bầu dục. Beijerinckia chịu chuacao hơn nhiều so vớiAzotobacter (có thể phát triển được ngay cả trongmôi trường có pH = 3,0). Trungbình khi tiêu thụ 1 gam glucoza chúng cố định được16 – 20 mg nitơ. Để phát triểnvà cố định nitơ, Beijerinckia không đòi hỏi canxi(khác với Azotobacter). pH thíchhợp nhất với chúng là 4,5 – 6,0, nhiều loài ngay ở pH= 3,9 cũng phát triển được,khi pH = 7,0 sự phát triển của chúng bị ức chế mộtcách rõ rệt. Phạm vi nhiệt độ màBeijerinckia có thể phát triển được là 16 – 37oC, tuynhiên nó có thể giữ sức sốngCác vi sinh vật cố định Nitơ phân tử:- Các vi sinh vật cố định nitơ sống tự do:+ Azotobacter: là vi khuẩn hiếu khí, Gram âm, khôngsinh bào tử, có hìnhque khi còn non, nhưng khi già kích thước thu ngắnlại trông giống như hình cầu.Azotobacter có thể sống được ở phạm vi pH rộng từ4,5 – 9,0, nhưng thích hợp nhấtlà pH = 7,2 – 8,2. Azotobacter là nhóm vi sinh vật ưaấm, có thể phát triển được ởnhiệt độ 16 – 45 oC, nhiệt độ thích hợp là 25 – 30oC,nhưng cũng có khả năng chốngchịu rất tốt với nhiệt độ thấp. Azotobacter đòi hỏi mộtđộ ẩm khá cao, nhu cầu về độẩm của chúng tương tự như cây trồng. Trung bình khitiêu thụ 1 gam glucoza chúngcó khả năng cố định 10 – 15mg nitơ. Azotobactermẫn cảm với hàm lượng lân củađất, lân có tác dụng tăng cường sự cố định nitơ củachúng, ngoài ra canxi cũng ảnhhưởng lớn đến sự cố định nitơ của Azotobacter. Vìvậy, việc bón phân xanh, rơm rạvào đất sẽ cung cấp thức ăn cacbon cho Azotobacterhoạt động. Tất cả các biệnpháp kỹ thuật như: bón lân, bón vôi, làm ải đất, làmthoáng đất, tưới tiêu hợp lý...đều tạo điều kiện cho chúng hoạt động tốt.Azotobacter có các loài chủ yếu sau: Azotobacterchroococcum, Azotobacterbeijerinckii, Azotobacter vinelandii.+ Beijerinckia: là vi khuẩn hiếu khí, Gram âm, khôngsinh bào tử, có hìnhque, hình cầu, hình bầu dục. Beijerinckia chịu chuacao hơn nhiều so vớiAzotobacter (có thể phát triển được ngay cả trongmôi trường có pH = 3,0). Trungbình khi tiêu thụ 1 gam glucoza chúng cố định được16 – 20 mg nitơ. Để phát triểnvà cố định nitơ, Beijerinckia không đòi hỏi canxi(khác với Azotobacter). pH thíchhợp nhất với chúng là 4,5 – 6,0, nhiều loài ngay ở pH= 3,9 cũng phát triển được,khi pH = 7,0 sự phát triển của chúng bị ức chế mộtcách rõ rệt. Phạm vi nhiệt độ màBeijerinckia có thể phát triển được là 16 – 37oC, tuynhiên nó có thể giữ sức sống
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các vi sinh vật cố định Nitơ phân tửCác vi sinh vật cố định Nitơ phân tử:- Các vi sinh vật cố định nitơ sống tự do:+ Azotobacter: là vi khuẩn hiếu khí, Gram âm, khôngsinh bào tử, có hìnhque khi còn non, nhưng khi già kích thước thu ngắnlại trông giống như hình cầu.Azotobacter có thể sống được ở phạm vi pH rộng từ4,5 – 9,0, nhưng thích hợp nhấtlà pH = 7,2 – 8,2. Azotobacter là nhóm vi sinh vật ưaấm, có thể phát triển được ởnhiệt độ 16 – 45 oC, nhiệt độ thích hợp là 25 – 30oC,nhưng cũng có khả năng chốngchịu rất tốt với nhiệt độ thấp. Azotobacter đòi hỏi mộtđộ ẩm khá cao, nhu cầu về độẩm của chúng tương tự như cây trồng. Trung bình khitiêu thụ 1 gam glucoza chúngcó khả năng cố định 10 – 15mg nitơ. Azotobactermẫn cảm với hàm lượng lân củađất, lân có tác dụng tăng cường sự cố định nitơ củachúng, ngoài ra canxi cũng ảnhhưởng lớn đến sự cố định nitơ của Azotobacter. Vìvậy, việc bón phân xanh, rơm rạvào đất sẽ cung cấp thức ăn cacbon cho Azotobacterhoạt động. Tất cả các biệnpháp kỹ thuật như: bón lân, bón vôi, làm ải đất, làmthoáng đất, tưới tiêu hợp lý...đều tạo điều kiện cho chúng hoạt động tốt.Azotobacter có các loài chủ yếu sau: Azotobacterchroococcum, Azotobacterbeijerinckii, Azotobacter vinelandii.+ Beijerinckia: là vi khuẩn hiếu khí, Gram âm, khôngsinh bào tử, có hìnhque, hình cầu, hình bầu dục. Beijerinckia chịu chuacao hơn nhiều so vớiAzotobacter (có thể phát triển được ngay cả trongmôi trường có pH = 3,0). Trungbình khi tiêu thụ 1 gam glucoza chúng cố định được16 – 20 mg nitơ. Để phát triểnvà cố định nitơ, Beijerinckia không đòi hỏi canxi(khác với Azotobacter). pH thíchhợp nhất với chúng là 4,5 – 6,0, nhiều loài ngay ở pH= 3,9 cũng phát triển được,khi pH = 7,0 sự phát triển của chúng bị ức chế mộtcách rõ rệt. Phạm vi nhiệt độ màBeijerinckia có thể phát triển được là 16 – 37oC, tuynhiên nó có thể giữ sức sốngCác vi sinh vật cố định Nitơ phân tử:- Các vi sinh vật cố định nitơ sống tự do:+ Azotobacter: là vi khuẩn hiếu khí, Gram âm, khôngsinh bào tử, có hìnhque khi còn non, nhưng khi già kích thước thu ngắnlại trông giống như hình cầu.Azotobacter có thể sống được ở phạm vi pH rộng từ4,5 – 9,0, nhưng thích hợp nhấtlà pH = 7,2 – 8,2. Azotobacter là nhóm vi sinh vật ưaấm, có thể phát triển được ởnhiệt độ 16 – 45 oC, nhiệt độ thích hợp là 25 – 30oC,nhưng cũng có khả năng chốngchịu rất tốt với nhiệt độ thấp. Azotobacter đòi hỏi mộtđộ ẩm khá cao, nhu cầu về độẩm của chúng tương tự như cây trồng. Trung bình khitiêu thụ 1 gam glucoza chúngcó khả năng cố định 10 – 15mg nitơ. Azotobactermẫn cảm với hàm lượng lân củađất, lân có tác dụng tăng cường sự cố định nitơ củachúng, ngoài ra canxi cũng ảnhhưởng lớn đến sự cố định nitơ của Azotobacter. Vìvậy, việc bón phân xanh, rơm rạvào đất sẽ cung cấp thức ăn cacbon cho Azotobacterhoạt động. Tất cả các biệnpháp kỹ thuật như: bón lân, bón vôi, làm ải đất, làmthoáng đất, tưới tiêu hợp lý...đều tạo điều kiện cho chúng hoạt động tốt.Azotobacter có các loài chủ yếu sau: Azotobacterchroococcum, Azotobacterbeijerinckii, Azotobacter vinelandii.+ Beijerinckia: là vi khuẩn hiếu khí, Gram âm, khôngsinh bào tử, có hìnhque, hình cầu, hình bầu dục. Beijerinckia chịu chuacao hơn nhiều so vớiAzotobacter (có thể phát triển được ngay cả trongmôi trường có pH = 3,0). Trungbình khi tiêu thụ 1 gam glucoza chúng cố định được16 – 20 mg nitơ. Để phát triểnvà cố định nitơ, Beijerinckia không đòi hỏi canxi(khác với Azotobacter). pH thíchhợp nhất với chúng là 4,5 – 6,0, nhiều loài ngay ở pH= 3,9 cũng phát triển được,khi pH = 7,0 sự phát triển của chúng bị ức chế mộtcách rõ rệt. Phạm vi nhiệt độ màBeijerinckia có thể phát triển được là 16 – 37oC, tuynhiên nó có thể giữ sức sống
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phương pháp học môn sinh tài liệu học môn sinh vinh sinh vật hóa sinh thực vật thực vật họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Giải phẫu thực vật: Phần 1
82 trang 100 0 0 -
Trắc Nghiệm môn Hóa Sinh: Vitamin
12 trang 41 0 0 -
Bàn chân thạch sùng - vật liệu Nano
21 trang 38 0 0 -
1027 trang 32 0 0
-
252 trang 31 0 0
-
Giáo trình Bệnh cây chuyên khoa: Phần 2 - GS.TS. Vũ Triệu Mân
99 trang 30 1 0 -
Chỉ thị phân tử: Kỹ thuật AFLP
20 trang 30 0 0 -
Giáo trình Quần xã học thực vật: Phần 1 - PGS.TS. Hoàng Chung
86 trang 30 0 0 -
157 trang 29 0 0
-
Giáo trình Hóa sinh thực vật: Phần 2
116 trang 29 0 0