Các xung đột vùng miền giữa các dân tộc Việt
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 287.58 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bài khảo luận nói trên, (do Lê Quỳnh dịch), Keith W. Taylor lập luận rằng có truyền thống xung đột giữa vùng Thanh Nghệ và Ðông-Kinh. Tác giả giải thích “ÐôngKinh tức đồng bằng sông Hồng mà trung tâm là Hà-Nội, với Thanh Nghệ tọa lạc nơi miền nam và bao gồm các tỉnh Thanh-Hóa, Nghệ-An, và Hà-Tĩnh.” Hãy bắt đầu cùng tác giả với cái gọi là sự kình địch hai phe Ðông-Kinh và Thanh Nghệ dưới thời Trần Hồ. Có lẽ vì tổ tiên Hồ Quí Ly tại Nghệ-An, ông ta lại sinh trưởng tại Thanh-Hóa, nên...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các xung đột vùng miền giữa các dân tộc Việt Các xung đột vùng miền giữa các dântộc ViệtThứ hai, 05 Tháng 7 2010 21:03Bằng chứng phản bác lập luận củaKeith W. Taylor trong bài khảo luận“Các xung đột vùng miền giữa các dân tộc Việttừ thế kỷ 13 đến 19”Trong bài khảo luận nói trên, (do Lê Quỳnh dịch), Keith W. Taylor lập luận rằng cótruyền thống xung đột giữa vùng Thanh Nghệ và Ðông-Kinh. Tác giả giải thích “Ðông-Kinh tức đồng bằng sông Hồng mà trung tâm là Hà-Nội, với Thanh Nghệ tọa lạc nơimiền nam và bao gồm các tỉnh Thanh-Hóa, Nghệ-An, và Hà-Tĩnh.”Hãy bắt đầu cùng tác giả với cái gọi là sự kình địch hai phe Ðông-Kinh và Thanh Nghệdưới thời Trần Hồ. Có lẽ vì tổ tiên Hồ Quí Ly tại Nghệ-An, ông ta lại sinh trưởng tạiThanh-Hóa, nên tác giả gán cho Hồ Quí Ly thuộc phe Thanh Nghệ, nhà Trần thuộc pheđồng bằng sông Hồng, và hai phe kình địch lẫn nhau. Những sử liệu được trích dẫn dướiđây có thể phủ nhận lập luận nêu trên:Trong cuộc kháng chiến chống quân Mông-Cổ, giai đoạn đầu, quân ta bất lợi rút lui vềVạn-Kiếp. Ðể cổ võ lòng dân, vua Trần Nhân Tông đề thơ vào đuôi thuyền như sau:Cối-kê cựu sự quân tu ký,Hoan Diễn do tồn thập vạn binhHai câu thơ nhắc nhở nhân dân rằng: “Ngày xưa dưới thời Chiến Quốc, Câu Tiễn giaotranh với Ngô Phù Sai bị thua, chỉ còn một ngàn binh lui về đất Cối-Kê; sau đó lập chíđánh bại nước Ngô. Huống hồ ngày nay, nước ta còn tiềm lực mười vạn tinh binh tại haichâu Hoan Diễn (Nghệ Tĩnh), thì vẫn còn cơ hội để chiến thắng.” Nội dung câu thơ cũngnói lên sự tin cậy của Vương Hầu nhà Trần đối với vùng đất Nghệ Tĩnh.Bàn đến nhà Hồ. Sau khi giao tranh một trận lớn với đại quân của nhà Minh tại vùngchâu thổ sông Hồng, từ ải Hàm-Tử cho đến cửa Muộn (huyện Giao-Thủy, tỉnh Nam-Hà),vào tháng 3 năm Ðinh Hợi [1407], cha con Hồ Quí Ly thua to, phải rút về Thanh-Hóa.Quân Minh tiếp tục truy kích, quân nhà Hồ bỏ Tây-Ðô, Thanh-Hóa, chạy dài đến cửa bểKỳ-La (thuộc huyện Kỳ-Anh, tỉnh Hà-tĩnh); rồi cha con Hồ Quí Ly và một số quan lại bịbắt tại đây. Một giai thoại trong Ðại Việt sử ký toàn thư kể thêm:Khi cha con Hồ Quí Ly đến Kỳ-La, có một phụ lão ra bái yết thưa rằng: “Xứ này có tênlà Ky-Lê [trói họ Lê; trước đó Hồ Quí Ly lấy họ Lê, sau đổi sang họ Hồ] trên có núiThiên-Cầm [trời bắt] là điềm không lành. Xin chớ lưu lại.” Vị phụ lão này không muốnhai vua họ Hồ ở lại chốn này, nên nói chệch Kỳ-La thành Ky-Lê; lợi dụng chữ đồng âmkhác nghĩa để cố tình giải thích Thiên-Cầm tức “đàn trời” thành “trời bắt”. [1] Lòng ngườinhư vậy; nếu bảo Thanh Nghệ là vùng đất căn bản của nhà Hồ, thì tại sao nhà Hồ khôngtạo ra được một sức chống trả nào với quân Minh ở đây?Theo Minh Thực Lục [2] , sau khi cha con Hồ Quí Ly bị bắt đưa về Tàu, vẫn còn dư đảnghọ Hồ đánh phá tại vùng châu Thất-Nguyên, phủ Lạng-Sơn. Sự việc xảy ra vào tháng 8năm Vĩnh Lạc thứ 5 [1407], dư đảng họ Hồ giết Ðô-đốc Thiêm-sự Cao Sĩ Văn; khiếnTrương Phụ phải sai Ðô-Chỉ-huy Trịnh Sảng đến dẹp. Cần nhấn mạnh thêm, phủ Lạng-Sơn thời thuộc Minh, tức tỉnh Lạng-Sơn hiện nay, một tỉnh địa đầu miền Bắc. Ðiều nàychứng tỏ những nhóm theo nhà Hồ có thể hiện diện tại bất cứ địa phương nào, khôngriêng gì Thanh Nghệ.Keith W. Taylor viết về cuộc chiến kháng Minh năm 1406-1407: “Hồ Quí Ly từ bỏ phầnlớn khu vực Ðông Kinh” cũng không đúng sự thực. Minh thực lục [3] xác nhận trận phụckích đạo quân của Ðô-đốc Hoàng Trung đem Trần Thiêm Bình về nước xảy ra tại Cần-Trạm, một nơi cách ải Pha-Lủy tại biên giới khoảng 3 ngày đi bộ. Trận đánh mở đầu củaTrương Phụ sau đó, xuất phát từ Bằng-Tường, tỉnh Quảng-Tây; đánh 3 vạn quân Hồ QuíLy đồn trú trên núi, gần ải Pha-Lủy. [4]Nhằm chứng minh rằng đồng bào vùng châu thổ sông Hồng ủng hộ quân Minh chống nhàHồ, Keith W. Taylor đưa ra hai bằng cớ: “Năm 1407 người Minh nói hơn 1100 nhân vậtcó thế lực địa phương bày tỏ sự trung thành với nhà Minh và yêu cầu vùng đất họ sápnhập vào đế quốc Trung-Hoa.” và “Nhà Minh ghi lại rằng hơn 9000 người địa phương đãđến thủ đô nhà Minh để được sắc phong”.Muốn hiểu thực chất về vấn đề này, hãy xét qua những nét đặc trưng về cuộc xâm lăngnước ta. Tổng hợp các sử liệu từ Minh thực lục, vua Thành Tổ phát động cuộc xâm lăngqua 3 phương diện:- Phương diện quân sự với lực lượng 80 vạn quân, tiến vào nước ta qua 2 ngả Lạng-Sơnvà Tuyên-Quang.- Phương diện tâm lý chiến: truyền tờ hịch ra khắp nơi với 20 điều, kết tội cha con HồQuí Ly; hứa tìm con cháu nhà Trần đặt lên làm vua.Nhưng khi chiếm được, nhà Minh vội nuốt lời, chia nước ta thành phủ huyện để trực tiếpcai trị. Thực hiện việc này có lớp lang, Trương Phụ sai một viên quan ra đầu hàng tên làMạc Thúy đi chiêu dụ người các nơi đến khai rằng “Con cháu nhà Trần đã chết hết khôngcó người thừa kế... An-Nam là đất cũ của Trung-Quốc xin đặt quan cai trị.” rồi Mạc Thúy“làm tờ biểu dâng lên.” Sau đó mấy tháng, vào ngày mồng 1 tháng 6 năm Vĩnh Lạc thứ 5[1407], Minh Thành Tổ “chấp nhận lời xin” đặt “Giao-Chỉ Ðô Chỉ-huy Sứ Ty”, chianước ta thành phủ, huy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các xung đột vùng miền giữa các dân tộc Việt Các xung đột vùng miền giữa các dântộc ViệtThứ hai, 05 Tháng 7 2010 21:03Bằng chứng phản bác lập luận củaKeith W. Taylor trong bài khảo luận“Các xung đột vùng miền giữa các dân tộc Việttừ thế kỷ 13 đến 19”Trong bài khảo luận nói trên, (do Lê Quỳnh dịch), Keith W. Taylor lập luận rằng cótruyền thống xung đột giữa vùng Thanh Nghệ và Ðông-Kinh. Tác giả giải thích “Ðông-Kinh tức đồng bằng sông Hồng mà trung tâm là Hà-Nội, với Thanh Nghệ tọa lạc nơimiền nam và bao gồm các tỉnh Thanh-Hóa, Nghệ-An, và Hà-Tĩnh.”Hãy bắt đầu cùng tác giả với cái gọi là sự kình địch hai phe Ðông-Kinh và Thanh Nghệdưới thời Trần Hồ. Có lẽ vì tổ tiên Hồ Quí Ly tại Nghệ-An, ông ta lại sinh trưởng tạiThanh-Hóa, nên tác giả gán cho Hồ Quí Ly thuộc phe Thanh Nghệ, nhà Trần thuộc pheđồng bằng sông Hồng, và hai phe kình địch lẫn nhau. Những sử liệu được trích dẫn dướiđây có thể phủ nhận lập luận nêu trên:Trong cuộc kháng chiến chống quân Mông-Cổ, giai đoạn đầu, quân ta bất lợi rút lui vềVạn-Kiếp. Ðể cổ võ lòng dân, vua Trần Nhân Tông đề thơ vào đuôi thuyền như sau:Cối-kê cựu sự quân tu ký,Hoan Diễn do tồn thập vạn binhHai câu thơ nhắc nhở nhân dân rằng: “Ngày xưa dưới thời Chiến Quốc, Câu Tiễn giaotranh với Ngô Phù Sai bị thua, chỉ còn một ngàn binh lui về đất Cối-Kê; sau đó lập chíđánh bại nước Ngô. Huống hồ ngày nay, nước ta còn tiềm lực mười vạn tinh binh tại haichâu Hoan Diễn (Nghệ Tĩnh), thì vẫn còn cơ hội để chiến thắng.” Nội dung câu thơ cũngnói lên sự tin cậy của Vương Hầu nhà Trần đối với vùng đất Nghệ Tĩnh.Bàn đến nhà Hồ. Sau khi giao tranh một trận lớn với đại quân của nhà Minh tại vùngchâu thổ sông Hồng, từ ải Hàm-Tử cho đến cửa Muộn (huyện Giao-Thủy, tỉnh Nam-Hà),vào tháng 3 năm Ðinh Hợi [1407], cha con Hồ Quí Ly thua to, phải rút về Thanh-Hóa.Quân Minh tiếp tục truy kích, quân nhà Hồ bỏ Tây-Ðô, Thanh-Hóa, chạy dài đến cửa bểKỳ-La (thuộc huyện Kỳ-Anh, tỉnh Hà-tĩnh); rồi cha con Hồ Quí Ly và một số quan lại bịbắt tại đây. Một giai thoại trong Ðại Việt sử ký toàn thư kể thêm:Khi cha con Hồ Quí Ly đến Kỳ-La, có một phụ lão ra bái yết thưa rằng: “Xứ này có tênlà Ky-Lê [trói họ Lê; trước đó Hồ Quí Ly lấy họ Lê, sau đổi sang họ Hồ] trên có núiThiên-Cầm [trời bắt] là điềm không lành. Xin chớ lưu lại.” Vị phụ lão này không muốnhai vua họ Hồ ở lại chốn này, nên nói chệch Kỳ-La thành Ky-Lê; lợi dụng chữ đồng âmkhác nghĩa để cố tình giải thích Thiên-Cầm tức “đàn trời” thành “trời bắt”. [1] Lòng ngườinhư vậy; nếu bảo Thanh Nghệ là vùng đất căn bản của nhà Hồ, thì tại sao nhà Hồ khôngtạo ra được một sức chống trả nào với quân Minh ở đây?Theo Minh Thực Lục [2] , sau khi cha con Hồ Quí Ly bị bắt đưa về Tàu, vẫn còn dư đảnghọ Hồ đánh phá tại vùng châu Thất-Nguyên, phủ Lạng-Sơn. Sự việc xảy ra vào tháng 8năm Vĩnh Lạc thứ 5 [1407], dư đảng họ Hồ giết Ðô-đốc Thiêm-sự Cao Sĩ Văn; khiếnTrương Phụ phải sai Ðô-Chỉ-huy Trịnh Sảng đến dẹp. Cần nhấn mạnh thêm, phủ Lạng-Sơn thời thuộc Minh, tức tỉnh Lạng-Sơn hiện nay, một tỉnh địa đầu miền Bắc. Ðiều nàychứng tỏ những nhóm theo nhà Hồ có thể hiện diện tại bất cứ địa phương nào, khôngriêng gì Thanh Nghệ.Keith W. Taylor viết về cuộc chiến kháng Minh năm 1406-1407: “Hồ Quí Ly từ bỏ phầnlớn khu vực Ðông Kinh” cũng không đúng sự thực. Minh thực lục [3] xác nhận trận phụckích đạo quân của Ðô-đốc Hoàng Trung đem Trần Thiêm Bình về nước xảy ra tại Cần-Trạm, một nơi cách ải Pha-Lủy tại biên giới khoảng 3 ngày đi bộ. Trận đánh mở đầu củaTrương Phụ sau đó, xuất phát từ Bằng-Tường, tỉnh Quảng-Tây; đánh 3 vạn quân Hồ QuíLy đồn trú trên núi, gần ải Pha-Lủy. [4]Nhằm chứng minh rằng đồng bào vùng châu thổ sông Hồng ủng hộ quân Minh chống nhàHồ, Keith W. Taylor đưa ra hai bằng cớ: “Năm 1407 người Minh nói hơn 1100 nhân vậtcó thế lực địa phương bày tỏ sự trung thành với nhà Minh và yêu cầu vùng đất họ sápnhập vào đế quốc Trung-Hoa.” và “Nhà Minh ghi lại rằng hơn 9000 người địa phương đãđến thủ đô nhà Minh để được sắc phong”.Muốn hiểu thực chất về vấn đề này, hãy xét qua những nét đặc trưng về cuộc xâm lăngnước ta. Tổng hợp các sử liệu từ Minh thực lục, vua Thành Tổ phát động cuộc xâm lăngqua 3 phương diện:- Phương diện quân sự với lực lượng 80 vạn quân, tiến vào nước ta qua 2 ngả Lạng-Sơnvà Tuyên-Quang.- Phương diện tâm lý chiến: truyền tờ hịch ra khắp nơi với 20 điều, kết tội cha con HồQuí Ly; hứa tìm con cháu nhà Trần đặt lên làm vua.Nhưng khi chiếm được, nhà Minh vội nuốt lời, chia nước ta thành phủ huyện để trực tiếpcai trị. Thực hiện việc này có lớp lang, Trương Phụ sai một viên quan ra đầu hàng tên làMạc Thúy đi chiêu dụ người các nơi đến khai rằng “Con cháu nhà Trần đã chết hết khôngcó người thừa kế... An-Nam là đất cũ của Trung-Quốc xin đặt quan cai trị.” rồi Mạc Thúy“làm tờ biểu dâng lên.” Sau đó mấy tháng, vào ngày mồng 1 tháng 6 năm Vĩnh Lạc thứ 5[1407], Minh Thành Tổ “chấp nhận lời xin” đặt “Giao-Chỉ Ðô Chỉ-huy Sứ Ty”, chianước ta thành phủ, huy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học xã hội Lịch sử văn hóa các xung dột vùng miền giữa các vùng miềnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 266 0 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 258 0 0 -
4 trang 217 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 206 0 0 -
Tiểu luận: Xã hội học chính trị - xã hội học dân sự
15 trang 132 0 0 -
TIỂU LUẬN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
40 trang 115 0 0 -
Báo cáo Sự thành lập Công ty Đông Ấn Anh và những nỗ lực thâm nhập phương Đông trong thế kỷ XVII.
9 trang 104 0 0 -
4 trang 83 0 0
-
1 trang 70 0 0
-
Tiểu luận: Nhóm Xã Hội Gia Đình
13 trang 65 0 0 -
Đề tài: Xây dựng dự án khả thi hệ thống quản lý thư viện ĐHQG HN
20 trang 64 0 0 -
8 trang 54 0 0
-
11 trang 51 0 0
-
11 trang 45 0 0
-
26 trang 42 0 0
-
29 trang 40 0 0
-
Hoàn cảnh ra đời và ảnh hưởng của phong trào văn hóa Phục Hưng
2 trang 36 0 0 -
THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NĂM NHẤT TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
14 trang 34 0 0 -
Nâng cao chất lượng tạp chí khoa học xã hội theo tiêu chuẩn quốc tế
12 trang 32 0 0 -
Feynman chuyện thật như đùa: Phần 1
126 trang 32 0 0