Danh mục

Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực nghiên cứu khoa học của giảng viên Trường Đại học Hà Nội

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 544.79 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bằng việc tổng quan các nghiên cứu trong, ngoài nước liên quan đến động lực nghiên cứu khoa học của giảng viên, xem xét thành phần của các mô hình nghiên cứu, thừa kế các kết quả nghiên cứu phù hợp để xây dựng mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến động lực nghiên cứu khoa học của giảng viên Trường Đại học Hà Nội. Bài viết này áp dụng phép phân tích nhân tố EFA để khám phá các yếu tố ảnh hưởng đến động lực nghiên cứu khoa học dựa trên bộ dữ liệu gồm 218 phản hồi của giảng viên, đồng thời tiến hành phỏng vấn sâu 09 giảng viên Trường Đại học Hà Nội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực nghiên cứu khoa học của giảng viên Trường Đại học Hà Nội VNU Journal of Science: Education Research, Vol. 36, No. 3 (2020) 27-41 Review Articles Factors Affecting Science Research Motivation of Lecturers of Hanoi University Le Thi Thuong* Hanoi University, Km9 Nguyen Trai, Thanh Xuân, Hanoi, Vietnam Received 12 June 2020 Revised 24 August 2020; Accepted 08 September 2020 Abstract: By synthesizing domestic and foreign studies related to the scientific research motivation of lecturers, considering the factors of studies models, inheriting suitable research results to build model of factors influencing to the scientific research motivation of lecturers of Hanoi University. This study applied factor analysis (EFA) to explore the factors affecting the motivation of scientific research based on a dataset of 218 teacher responses. At the same time, the research conducted in-depth interviews with 09 lecturers at Hanoi University. The analysis results show that the proposed factors in the model have different influence on the scientific research motivation of Hanoi University lecturers including: Professional competence of lecturers, Lecturers social issues, Research environment, School’s support for scientific research activities and Lecturers awareness of scientific research. These factors explained 61.81% of the influence on the scientific research motivation of lecturers. Keywords: Motivation for scientific research, Lecturer, Hanoi University, Influence factor. D*_______* Corresponding author. E-mail address: Thuonglt@hanu.edu.vn https://doi.org/10.25073/2588-1159/vnuer.4433 2728 L.T. Thuong / VNU Journal of Science: Education Research, Vol. 36, No. 3 (2020) 27-41 Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực nghiên cứu khoa học của giảng viên Trường Đại học Hà Nội Lê Thị Thương* Trường Đại học Hà Nội, Km 9, Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 12 tháng 6 năm 2020 Chỉnh sửa ngày 24 tháng 8 năm 2020; Chấp nhận đăng ngày 08 tháng 9 năm 2020 Tóm tắt: Bằng việc tổng quan các nghiên cứu trong, ngoài nước liên quan đến động lực nghiên cứu khoa học của giảng viên, xem xét thành phần của các mô hình nghiên cứu, thừa kế các kết quả nghiên cứu phù hợp để xây dựng mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến động lực nghiên cứu khoa học của giảng viên Trường Đại học Hà Nội. Nghiên cứu này áp dụng phép phân tích nhân tố EFA để khám phá các yếu tố ảnh hưởng đến động lực nghiên cứu khoa học dựa trên bộ dữ liệu gồm 218 phản hồi của giảng viên, đồng thời tiến hành phỏng vấn sâu 09 giảng viên Trường Đại học Hà Nội. Kết quả phân tích cho thấy các yếu tố được đề xuất trong mô hình có mức độ ảnh hưởng khác nhau đến động lực nghiên cứu khoa học của giảng viên Trường Đại học Hà Nội, bao gồm: 1). Năng lực chuyên môn của giảng viên, 2) Các vấn đề xã hội của giảng viên, 3). Môi trường nghiên cứu khoa học của Trường, 4). Sự hỗ trợ của nhà trường cho hoạt động nghiên cứu khoa học và 5). Nhận thức của giảng viên về nghiên cứu khoa học. Các yếu tố này đã giải thích được 61.81% mức độ ảnh hưởng đến động lực nghiên cứu khoa học của giảng viên. Từ khóa: Động lực nghiên cứu khoa học, Giảng viên, Trường Đại học Hà Nội, Yếu tố ảnh hưởng.1. Đặt vấn đề * là chìa khóa giúp thúc đẩy giảng viên nâng cao động lực nghiên cứu khoa học. Nghiên cứu khoa học là một nhiệm vụ của Nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu khoa họcgiảng viên bên cạnh giảng dạy và phục vụ cộng là hoạt động khám phá, phát hiện, tìm hiểu bảnđồng. Sở dĩ như vậy vì nhiều nghiên cứu đã chất, quy luật của sự vật, hiện tượng tự nhiên,chứng minh hoạt động nghiên cứu khoa học xã hội và tư duy; sáng tạo giải pháp nhằm ứnggóp phần làm gia tăng kiến thức và kỹ năng dụng vào thực tiễn. NCKH là quá trình hìnhchuyên môn giúp giảng viên thực hiện tốt thành và chứng minh luận điểm khoa học vềnhiệm vụ giảng dạy, từ đó khẳng định và nâng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: