Các yếu tố ảnh hưởng đến khó khăn tâm lý trong hoạt động học ngoại ngữ của sinh viên dân tộc thiểu số năm thứ nhất Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 152.60 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đã trình bày một số vấn đề lý luận có liên quan tới các yếu tố ảnh hưởng đến khó khăn tâm lí (KKTL) trong hoạt động học ngoại ngữ và thực trạng ảnh hưởng của các yếu tố đến KKTL trong hoạt động học ngoại ngữ của sinh viên (SV) dân tộc thiểu số năm thứ nhất Trường Đại học Ngoại Ngữ-Đại học Quốc Gia Hà Nội (ĐHNN-ĐHQGHN).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố ảnh hưởng đến khó khăn tâm lý trong hoạt động học ngoại ngữ của sinh viên dân tộc thiểu số năm thứ nhất Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà NộiTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 32, Số 1 (2016) 9-16Các yếu tố ảnh hưởng đến khó khăn tâm lý trong hoạt độnghọc ngoại ngữ của sinh viên dân tộc thiểu số năm thứ nhấtTrường Đại học Ngoại ngữ-Đại học Quốc gia Hà NộiĐặng Thị Lan*Bộ môn Tâm lý-Giáo dục, Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN,Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt NamNhận bài ngày 30 tháng 10 năm 2015Chỉnh sửa ngày 16 tháng 01 năm 2016; Chấp nhận đăng ngày18 tháng 02 năm 2016Tóm tắt: Bài viết đã trình bày một số vấn đề lý luận có liên quan tới các yếu tố ảnh hưởng đếnkhó khăn tâm lí (KKTL) trong hoạt động học ngoại ngữ và thực trạng ảnh hưởng của các yếu tốđến KKTL trong hoạt động học ngoại ngữ của sinh viên (SV) dân tộc thiểu số năm thứ nhấtTrường Đại học Ngoại Ngữ-Đại học Quốc Gia Hà Nội (ĐHNN-ĐHQGHN). Kết quả nghiên cứuthực trạng cho thấy: nhóm các yếu tố chủ quan có ảnh hưởng đến KKTL nhiều hơn so với nhómcác yếu tố khách quan, trong đó vấn đề chưa có phương pháp học ngoại ngữ phù hợp là yếu tố chủquan và những biến động lớn về môi trường học tập là yếu tố khách quan có ảnh hưởng nhiều nhấtđến KKTL trong hoạt động học ngoại ngữ của SV dân tộc thiểu số năm thứ nhất. Kết quả này là cơsở thực tiễn để tác giả đưa ra một số biện pháp tâm lý sư phạm nhằm giúp SV dân tộc thiểu số nămthứ nhất giảm thiểu KKTL trong hoạt động học ngoại ngữ.Từ khóa: Yếu tố ảnh hưởng, khó khăn tâm lý, hoạt động học ngoại ngữ, sinh viên dân tộc thiểu số.khó khăn cả về nhận thức, thái độ và kỹ năng,trong đó các em gặp khó khăn nhiều hơn về mặtkỹ năng. Điều này đặt ra cho nhà trường và cáccán bộ giảng viên một vấn đề là phải nắm đượcnhững KKTL này và các yếu tố ảnh hưởng đếnKKTL trong hoạt động học ngoại ngữ của SVdân tộc thiểu số năm thứ nhất để có biện phápgiúp các em giảm thiểu KKTL trong học tập, từđó góp phần nâng cao kết quả học ngoại ngữ.1. Đặt vấn đề∗Những năm gần đây, việc học tập của conem dân tộc thiểu số đặc biệt được Đảng và Nhànước quan tâm để tạo ra sự phát triển mạnh mẽ,toàn diện cho nền giáo dục trên toàn quốc. Đâycũng là một trong những mối quan tâm của cáctrường đại học nói chung và Trường ĐHNNĐHQGHN nói riêng. Hiện nay ở TrườngĐHNN-ĐHQGHN có con em của nhiều dân tộcthiểu số đang theo học. Thực tiễn nghiên cứucho thấy: thời gian đầu học ngoại ngữ ở TrườngĐHNN, SV dân tộc thiểu số còn gặp khá nhiều2. Một số vấn đề lý luận2.1. Hoạt động học ngoại ngữ của sinh viên dântộc thiểu số năm thứ nhất_______∗ĐT.: 84-985310261Email: dangthilan65@gmail.com910Đ.T. Lan/ Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 32, Số 1 (2016) 9-16- Sinh viên dân tộc thiểu số năm thứ nhấtTheo X.L. Rubinstein: “Sinh viên là đạibiểu của một nhóm xã hội đặc biệt được đào tạotrong các trường đại học, cao đẳng để chuẩn bịcho hoạt động lao động và sản xuất vật chất haytinh thần cho xã hội. Nhóm sinh viên rất cơđộng được tổ chức theo mục đích xã hội nhấtđịnh nhằm chuẩn bị cho việc thực hiện vai tròxã hội với trình độ nghề nghiệp cao trong các lĩnhvực kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục. Sinh viênlà nguồn lực bổ sung cho đội ngũ tri thức đượcđào tạo để trở thành người lao động trí óc, vớinghiệp vụ cao và tham gia tích cực vào các hoạtđộng đa dạng có ích cho xã hội” [Dẫn theo 1].Từ cách hiểu thuật ngữ SV như trên, theochúng tôi: Sinh viên dân tộc thiểu số năm thứnhất là những người đang học tập, rèn luyện đểtrau dồi tri thức, hình thành phẩm chất đạo đức,lối sống… và phát triển nhân cách toàn diện đểtrở thành người chuyên gia tương lai.Sinh viên dân tộc thiểu số năm thứ nhất cóđặc điểm đặc trưng là:+ Sinh viên dân tộc thiểu số năm thứ nhấtvừa rời ghế trường phổ thông bước vào ngưỡngcửa trường đại học với đầy sức trẻ, hoài bão vàý chí vươn lên. Nhân cách của họ đã và đangphát triển mạnh; chưa có phẩm chất nghềnghiệp chuyên biệt thuộc một ngành nhất định;thường có va chạm mạnh trong tập thể do tínhđộc đáo của nhân cách con người trẻ; thường cóhành vi bắt chước lẫn nhau thể hiện bước đầusự đồng nhất xã hội…+ Phần lớn SV dân tộc thiểu số năm thứnhất đều xuất thân từ các gia đình sống ở vùngsâu, vùng xa, có điều kiện kinh tế-xã hội khókhăn, ít có điều kiện tiếp xúc với các phươngtiện kỹ thuật hiện đại, giao thông không thuậntiện, trình độ dân trí thấp... nên nhìn chung mặtbằng kiến thức đầu vào đại học của SV dân tộcthiểu số thấp hơn so với SV các dân tộc khác.Vì vậy, trong quá trình học tập ở đại học, đặcbiệt là năm thứ nhất, họ khó làm quen ngay vớiphương pháp học ở đại học và cũng gặp nhiềuvấn đề trong ngôn ngữ.+ Đa số SV dân tộc thiểu số năm thứ nhấtchú ý có chủ định kém phát triển, khả năng duytrì chú ý không bền, đặc biệt trong hoạt độnghọc. Tư duy trừu tượng của SV dân tộc thiểu sốcòn hạn chế nên trong hoạt động học các emthường không hay lật đi lật lại vấn đề ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố ảnh hưởng đến khó khăn tâm lý trong hoạt động học ngoại ngữ của sinh viên dân tộc thiểu số năm thứ nhất Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà NộiTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 32, Số 1 (2016) 9-16Các yếu tố ảnh hưởng đến khó khăn tâm lý trong hoạt độnghọc ngoại ngữ của sinh viên dân tộc thiểu số năm thứ nhấtTrường Đại học Ngoại ngữ-Đại học Quốc gia Hà NộiĐặng Thị Lan*Bộ môn Tâm lý-Giáo dục, Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN,Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt NamNhận bài ngày 30 tháng 10 năm 2015Chỉnh sửa ngày 16 tháng 01 năm 2016; Chấp nhận đăng ngày18 tháng 02 năm 2016Tóm tắt: Bài viết đã trình bày một số vấn đề lý luận có liên quan tới các yếu tố ảnh hưởng đếnkhó khăn tâm lí (KKTL) trong hoạt động học ngoại ngữ và thực trạng ảnh hưởng của các yếu tốđến KKTL trong hoạt động học ngoại ngữ của sinh viên (SV) dân tộc thiểu số năm thứ nhấtTrường Đại học Ngoại Ngữ-Đại học Quốc Gia Hà Nội (ĐHNN-ĐHQGHN). Kết quả nghiên cứuthực trạng cho thấy: nhóm các yếu tố chủ quan có ảnh hưởng đến KKTL nhiều hơn so với nhómcác yếu tố khách quan, trong đó vấn đề chưa có phương pháp học ngoại ngữ phù hợp là yếu tố chủquan và những biến động lớn về môi trường học tập là yếu tố khách quan có ảnh hưởng nhiều nhấtđến KKTL trong hoạt động học ngoại ngữ của SV dân tộc thiểu số năm thứ nhất. Kết quả này là cơsở thực tiễn để tác giả đưa ra một số biện pháp tâm lý sư phạm nhằm giúp SV dân tộc thiểu số nămthứ nhất giảm thiểu KKTL trong hoạt động học ngoại ngữ.Từ khóa: Yếu tố ảnh hưởng, khó khăn tâm lý, hoạt động học ngoại ngữ, sinh viên dân tộc thiểu số.khó khăn cả về nhận thức, thái độ và kỹ năng,trong đó các em gặp khó khăn nhiều hơn về mặtkỹ năng. Điều này đặt ra cho nhà trường và cáccán bộ giảng viên một vấn đề là phải nắm đượcnhững KKTL này và các yếu tố ảnh hưởng đếnKKTL trong hoạt động học ngoại ngữ của SVdân tộc thiểu số năm thứ nhất để có biện phápgiúp các em giảm thiểu KKTL trong học tập, từđó góp phần nâng cao kết quả học ngoại ngữ.1. Đặt vấn đề∗Những năm gần đây, việc học tập của conem dân tộc thiểu số đặc biệt được Đảng và Nhànước quan tâm để tạo ra sự phát triển mạnh mẽ,toàn diện cho nền giáo dục trên toàn quốc. Đâycũng là một trong những mối quan tâm của cáctrường đại học nói chung và Trường ĐHNNĐHQGHN nói riêng. Hiện nay ở TrườngĐHNN-ĐHQGHN có con em của nhiều dân tộcthiểu số đang theo học. Thực tiễn nghiên cứucho thấy: thời gian đầu học ngoại ngữ ở TrườngĐHNN, SV dân tộc thiểu số còn gặp khá nhiều2. Một số vấn đề lý luận2.1. Hoạt động học ngoại ngữ của sinh viên dântộc thiểu số năm thứ nhất_______∗ĐT.: 84-985310261Email: dangthilan65@gmail.com910Đ.T. Lan/ Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 32, Số 1 (2016) 9-16- Sinh viên dân tộc thiểu số năm thứ nhấtTheo X.L. Rubinstein: “Sinh viên là đạibiểu của một nhóm xã hội đặc biệt được đào tạotrong các trường đại học, cao đẳng để chuẩn bịcho hoạt động lao động và sản xuất vật chất haytinh thần cho xã hội. Nhóm sinh viên rất cơđộng được tổ chức theo mục đích xã hội nhấtđịnh nhằm chuẩn bị cho việc thực hiện vai tròxã hội với trình độ nghề nghiệp cao trong các lĩnhvực kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục. Sinh viênlà nguồn lực bổ sung cho đội ngũ tri thức đượcđào tạo để trở thành người lao động trí óc, vớinghiệp vụ cao và tham gia tích cực vào các hoạtđộng đa dạng có ích cho xã hội” [Dẫn theo 1].Từ cách hiểu thuật ngữ SV như trên, theochúng tôi: Sinh viên dân tộc thiểu số năm thứnhất là những người đang học tập, rèn luyện đểtrau dồi tri thức, hình thành phẩm chất đạo đức,lối sống… và phát triển nhân cách toàn diện đểtrở thành người chuyên gia tương lai.Sinh viên dân tộc thiểu số năm thứ nhất cóđặc điểm đặc trưng là:+ Sinh viên dân tộc thiểu số năm thứ nhấtvừa rời ghế trường phổ thông bước vào ngưỡngcửa trường đại học với đầy sức trẻ, hoài bão vàý chí vươn lên. Nhân cách của họ đã và đangphát triển mạnh; chưa có phẩm chất nghềnghiệp chuyên biệt thuộc một ngành nhất định;thường có va chạm mạnh trong tập thể do tínhđộc đáo của nhân cách con người trẻ; thường cóhành vi bắt chước lẫn nhau thể hiện bước đầusự đồng nhất xã hội…+ Phần lớn SV dân tộc thiểu số năm thứnhất đều xuất thân từ các gia đình sống ở vùngsâu, vùng xa, có điều kiện kinh tế-xã hội khókhăn, ít có điều kiện tiếp xúc với các phươngtiện kỹ thuật hiện đại, giao thông không thuậntiện, trình độ dân trí thấp... nên nhìn chung mặtbằng kiến thức đầu vào đại học của SV dân tộcthiểu số thấp hơn so với SV các dân tộc khác.Vì vậy, trong quá trình học tập ở đại học, đặcbiệt là năm thứ nhất, họ khó làm quen ngay vớiphương pháp học ở đại học và cũng gặp nhiềuvấn đề trong ngôn ngữ.+ Đa số SV dân tộc thiểu số năm thứ nhấtchú ý có chủ định kém phát triển, khả năng duytrì chú ý không bền, đặc biệt trong hoạt độnghọc. Tư duy trừu tượng của SV dân tộc thiểu sốcòn hạn chế nên trong hoạt động học các emthường không hay lật đi lật lại vấn đề ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học nước ngoài Tạp chí khoa học Khó khăn tâm lý Hoạt động học ngoại ngữ Sinh viên dân tộc thiểu sốGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 299 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 233 0 0
-
10 trang 213 0 0
-
8 trang 208 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 207 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 202 0 0 -
9 trang 167 0 0