Danh mục

Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh về công nghệ của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ngành sản xuất thực phẩm và đồ uống của Việt Nam

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 848.14 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh về công nghệ của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ngành sản xuất thực phẩm và đồ uống của Việt Nam xác định yếu tố ảnh hưởng đến xác suất cải tiến hiệu quả kỹ thuật (EFCH) và tiến bộ công nghệ (TECHCH) của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ngành thực phẩm và đồ uống (F&B) của Việt Nam với chỉ số EFCH đại diện cho năng lực cạnh tranh giữa các doanh nghiệp và TECHCH đại diện năng lực canh tranh của ngành.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh về công nghệ của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ngành sản xuất thực phẩm và đồ uống của Việt Nam CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH VỀ CÔNG NGHỆ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA NGÀNH SẢN XUẤT THỰC PHẨM VÀ ĐỒ UỐNG CỦA VIỆT NAM Nguyễn Văn Hóa Trường Đại học Tây Nguyên Email: Nguyenvanhoa@ttn.edu.vn Lê Đức Niêm Trường Đại học Tây Nguyên Email: Ldniem@ttn.edu.vnMã bài: JED - 328Ngày nhận bài: 05/08/2021Ngày nhận bài sửa: 13/09/2021Ngày duyệt đăng: 05/11/2021 Tóm tắt: Nghiên cứu này xác định yếu tố ảnh hưởng đến xác suất cải tiến hiệu quả kỹ thuật (EFCH) và tiến bộ công nghệ (TECHCH) của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ngành thực phẩm và đồ uống (F&B) của Việt Nam với chỉ số EFCH đại diện cho năng lực cạnh tranh giữa các doanh nghiệp và TECHCH đại diện năng lực canh tranh của ngành. Kết quả cho thấy các yếu tố ảnh hưởng đến xác suất cải tiến khả năng cạnh tranh của ngành và giữa các doanh nghiệp là khác biệt. Yếu tố tạo ra sức cạnh tranh của ngành liên quan đến các doanh nghiệp định hướng xuất khẩu. Đặc biệt, yếu tố đầu tư cho nghiên cứu và phát triển (R&D) làm tăng khả năng cạnh tranh giữa các doanh nghiệp nhưng làm giảm sức cạnh tranh của ngành. Do đó, các chính sách nên tập trung nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành F&B Việt Nam thông qua hỗ trợ xuất khẩu, phát triển con người hay gia tăng đầu tư thay vì hỗ trợ nghiên cứu và phát triển ở các doanh nghiệp đơn lẻ thuộc ngành này. Từ khóa: Hiệu quả kỹ thuật, Năng suất yếu tố tổng hợp, Hồi quy logistic, Năng lực cạnh tranh. Mã JEL: M21, L25, D24 Factors affecting the technological competitiveness of small and medium-sized enterprises in Vietnam’s food and beverage manufacturing industry Abstract This study focused on identifying factors affecting the probabilities of the improvements in technical efficiency (EFCH) and technology (TECHCH) of Vietnamese small and medium- sized enterprises specialized in the food and beverage (F&B) industry. We employed EFCH as a proxy for the competitiveness among enterprises and TECHCH as a proxy for the industry’s competitiveness. We found that the factors determining the probability of improving the industry’s competitiveness and the likelihood of enhancing competitiveness among enterprises were different. Factors creating the competitiveness of the industry came from export-oriented enterprises. Notably, investment in research and development (R&D) increased the competitiveness between enterprises but reduced the competitiveness of the industry. Therefore, policies should focus on improving the competitiveness of Vietnam’s F&B industry through supporting exports, human development, or increasing investment instead of supporting research and development in individual enterprises. Keywords:Technical Efficiency, Total Factor Productivity, Logistic Regression, Competitiveness. JEL Codes: M21, L25, D24Số 293 tháng 11/2021 88 1. Giới thiệu Khác với các các nghiên cứu trước đây đo lường trình độ công nghệ thông qua hoạt động cụ thể (như hoạtđộng R&D hay chuyển giao công nghệ), bài báo này tập trung vào đo lường sự thay đổi công nghệ và thayđổi hiệu quả kỹ thuật của các doanh nghiệp ngành F&B của Việt Nam nhưng không tập trung vào bất kỳcông nghệ cụ thể nào mà các doanh nghiệp hiện có hay công nghệ đó có sẵn trên thị trường. Tiến bộ về hiệuquả kỹ thuật hay tiến bộ về công nghệ này có thể đến từ các yếu tố nội sinh của các doanh nghiệp như cáckhả năng đặc biệt được phát triển, các nguồn lực tự tạo dựng thông qua hoạt động R&D hay khả năng họchỏi (benchmarking) hoặc có thể là kết quả của các yếu tố ngoại sinh như mua hoặc chuyển giao công nghệ.Phương pháp DEA so sánh hiệu quả một cách tương đối giữa các doanh nghiệp và chỉ số tiến bộ về năng suấtyếu tố tổng hợp (TFPCH). Mặt khác, TFPCH lại là sự kết hợp tích của chỉ số tiến bộ công nghệ (TECHCH)và chỉ số tiến bộ về hiệu quả kỹ thuật (EFCH). Coelli và cộng sự (1998) cho rằng sự tăng lên của EFCH đolường mức độ khả năng bắt kịp của đơn vị đang được xem xét với các đơn vị tốt nhất trên đường giới hạnkhả năng sản xuất (PPF) trong điều kiện đường PPF đó không đổi. Nói cách kh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: