Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chương trình giáo dục trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi theo tiếp cận trải nghiệm tại thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.01 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chương trình giáo dục trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi theo tiếp cận trải nghiệm và khảo sát thực trạng ảnh hưởng của 3 yếu tố (bản thân trẻ, giáo dục gia đình, giáo dục nhà trường) đến hiệu quả phát triển chương trình giáo dục trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi theo tiếp cận trải nghiệm ở một số trường mầm non tại TP. Thủ Dầu Một.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chương trình giáo dục trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi theo tiếp cận trải nghiệm tại thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương VJE Tạp chí Giáo dục (2023), 23(24), 30-35 ISSN: 2354-0753 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI THEO TIẾP CẬN TRẢI NGHIỆM TẠI THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT, TỈNH BÌNH DƯƠNG Trường Đại học Thủ Dầu Một Nguyễn Thị Ngọc Tâm Email: tamntn@tdmu.edu.vn Article history ABSTRACT Received: 05/9/2023 Flexibility and creativity in designing and developing educational programs Accepted: 29/9/2023 for 5-6 year old preschool children in accordance with the current context is Published: 20/12/2023 an important task of a preschool. There are many factors that affect the development of educational programs for 5-6 years old preschool children Keywords based on an experiential approach. This article examines the current level of Factors affecting, educational impact of three factors (the child himself, family education, school education) program, 5-6 year old on the development of educational programs for 5-6 year old preschool children, experience children according to an experiential approach in some preschools in Thu Dau Mot city. The survey results provide educators with practical insights into the level of impact of factors and the specific content of each factor, so that they can introduce more effective measures to develop educational programs for 5-6 years old preschool children according to the experiential approach in line with local context.1. Mở đầu Chương trình giáo dục (CTGD) trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi có ý nghĩa quan trọng đối với việc chuẩn bị tâm thế sẵnsàng đi học cũng như tập cho trẻ làm quen với những sinh hoạt gần gũi với hoạt động học tập. Nội dung giáo dụccủa chương trình được xây dựng và cấu trúc theo các lĩnh vực: phát triển thể chất, phát triển nhận thức, phát triểnngôn ngữ; phát triển tình cảm - xã hội và phát triển thẩm mĩ (Bộ GD-ĐT, 2021). Việc phát triển CTGD trẻ mẫu giáolà một trong những nhiệm vụ quan trọng của trường mầm non. Vì thế, CBQL và giáo viên mầm non (GVMN) cầnvận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo trong việc thiết kế, phát triển CTGD trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi phù hợp bối cảnhhiện nay. Hiệu quả phát triển CTGD theo tiếp cận trải nghiệm (TCTN) ở trường mầm non phụ thuộc vào nhiều yếu tố ảnhhưởng. Việc khảo sát, đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả phát triển CTGD nhà trường sẽ giúp nhà trườngvà GVMN có được phương hướng điều chỉnh CTGD cho phù hợp với thực tiễn. Bài báo phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển CTGD trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi theo TCTN và khảo sát thựctrạng ảnh hưởng của 3 yếu tố (bản thân trẻ, giáo dục gia đình, giáo dục nhà trường) đến hiệu quả phát triển CTGDtrẻ mẫu giáo 5-6 tuổi theo TCTN ở một số trường mầm non tại TP. Thủ Dầu Một. Kết quả khảo sát là kênh thông tinthực tiễn giúp các nhà giáo dục nắm bắt được mức độ ảnh hưởng của các yếu tố và các nội dung cụ thể trong từngyếu tố được khảo sát, từ đó có những biện pháp hiệu quả hơn trong công tác định hướng phát triển CTGD trẻ mẫugiáo 5-6 tuổi theo TCTN phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương.2. Kết quả nghiên cứu2.1. Khái niệm về phát triển chương trình giáo dục trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi theo tiếp cận trải nghiệm Vai trò giáo dục không phải là “nhào nặn” ra một đứa trẻ và truyền đạt các tri thức, mà giúp đứa trẻ phát triểnnhững phẩm chất của nó, tự học bằng các hoạt động, bằng cách đối đầu với thực tế để rút ra kinh nghiệm cho mình(Kolb, 2014). Học bằng kinh nghiệm cũng có nghĩa là trẻ em có thể phạm sai lầm trong quá trình học tập. GV cầncung cấp một môi trường hỗ trợ cho trẻ trải nghiệm, thực hành, “thử và sai” và cho phép trẻ học hỏi từ những sai lầmtrong quá trình thử nghiệm (Wurdinger, 2005). Việc “học qua kinh nghiệm” xảy ra khi cá nhân tham gia trải nghiệmnhìn nhận, đánh giá, xác định lại nội dung hữu ích, hay quan trọng cần nhớ và sử dụng để thực hiện các hoạt độngkhác tương tự (Hoàng Thị Phương và cộng sự, 2018). Từ đó, TCTN cho trẻ mầm non được hiểu là phương thức sửdụng các hoạt động giáo dục, trong đó GVMN thiết kế, tổ chức, hướng dẫn các hoạt động để trẻ được tiếp xúc, tươngtác trực tiếp, giúp trẻ tích lũy kiến thức, kĩ năng, thái độ và biến thành kinh nghiệm của cá nhân trẻ. 30 VJE Tạp chí Giáo dục (2023), 23(24), 30-35 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chương trình giáo dục trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi theo tiếp cận trải nghiệm tại thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương VJE Tạp chí Giáo dục (2023), 23(24), 30-35 ISSN: 2354-0753 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI THEO TIẾP CẬN TRẢI NGHIỆM TẠI THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT, TỈNH BÌNH DƯƠNG Trường Đại học Thủ Dầu Một Nguyễn Thị Ngọc Tâm Email: tamntn@tdmu.edu.vn Article history ABSTRACT Received: 05/9/2023 Flexibility and creativity in designing and developing educational programs Accepted: 29/9/2023 for 5-6 year old preschool children in accordance with the current context is Published: 20/12/2023 an important task of a preschool. There are many factors that affect the development of educational programs for 5-6 years old preschool children Keywords based on an experiential approach. This article examines the current level of Factors affecting, educational impact of three factors (the child himself, family education, school education) program, 5-6 year old on the development of educational programs for 5-6 year old preschool children, experience children according to an experiential approach in some preschools in Thu Dau Mot city. The survey results provide educators with practical insights into the level of impact of factors and the specific content of each factor, so that they can introduce more effective measures to develop educational programs for 5-6 years old preschool children according to the experiential approach in line with local context.1. Mở đầu Chương trình giáo dục (CTGD) trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi có ý nghĩa quan trọng đối với việc chuẩn bị tâm thế sẵnsàng đi học cũng như tập cho trẻ làm quen với những sinh hoạt gần gũi với hoạt động học tập. Nội dung giáo dụccủa chương trình được xây dựng và cấu trúc theo các lĩnh vực: phát triển thể chất, phát triển nhận thức, phát triểnngôn ngữ; phát triển tình cảm - xã hội và phát triển thẩm mĩ (Bộ GD-ĐT, 2021). Việc phát triển CTGD trẻ mẫu giáolà một trong những nhiệm vụ quan trọng của trường mầm non. Vì thế, CBQL và giáo viên mầm non (GVMN) cầnvận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo trong việc thiết kế, phát triển CTGD trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi phù hợp bối cảnhhiện nay. Hiệu quả phát triển CTGD theo tiếp cận trải nghiệm (TCTN) ở trường mầm non phụ thuộc vào nhiều yếu tố ảnhhưởng. Việc khảo sát, đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả phát triển CTGD nhà trường sẽ giúp nhà trườngvà GVMN có được phương hướng điều chỉnh CTGD cho phù hợp với thực tiễn. Bài báo phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển CTGD trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi theo TCTN và khảo sát thựctrạng ảnh hưởng của 3 yếu tố (bản thân trẻ, giáo dục gia đình, giáo dục nhà trường) đến hiệu quả phát triển CTGDtrẻ mẫu giáo 5-6 tuổi theo TCTN ở một số trường mầm non tại TP. Thủ Dầu Một. Kết quả khảo sát là kênh thông tinthực tiễn giúp các nhà giáo dục nắm bắt được mức độ ảnh hưởng của các yếu tố và các nội dung cụ thể trong từngyếu tố được khảo sát, từ đó có những biện pháp hiệu quả hơn trong công tác định hướng phát triển CTGD trẻ mẫugiáo 5-6 tuổi theo TCTN phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương.2. Kết quả nghiên cứu2.1. Khái niệm về phát triển chương trình giáo dục trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi theo tiếp cận trải nghiệm Vai trò giáo dục không phải là “nhào nặn” ra một đứa trẻ và truyền đạt các tri thức, mà giúp đứa trẻ phát triểnnhững phẩm chất của nó, tự học bằng các hoạt động, bằng cách đối đầu với thực tế để rút ra kinh nghiệm cho mình(Kolb, 2014). Học bằng kinh nghiệm cũng có nghĩa là trẻ em có thể phạm sai lầm trong quá trình học tập. GV cầncung cấp một môi trường hỗ trợ cho trẻ trải nghiệm, thực hành, “thử và sai” và cho phép trẻ học hỏi từ những sai lầmtrong quá trình thử nghiệm (Wurdinger, 2005). Việc “học qua kinh nghiệm” xảy ra khi cá nhân tham gia trải nghiệmnhìn nhận, đánh giá, xác định lại nội dung hữu ích, hay quan trọng cần nhớ và sử dụng để thực hiện các hoạt độngkhác tương tự (Hoàng Thị Phương và cộng sự, 2018). Từ đó, TCTN cho trẻ mầm non được hiểu là phương thức sửdụng các hoạt động giáo dục, trong đó GVMN thiết kế, tổ chức, hướng dẫn các hoạt động để trẻ được tiếp xúc, tươngtác trực tiếp, giúp trẻ tích lũy kiến thức, kĩ năng, thái độ và biến thành kinh nghiệm của cá nhân trẻ. 30 VJE Tạp chí Giáo dục (2023), 23(24), 30-35 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục trẻ mẫu giáo Giáo dục mầm non Dạy học tiếp cận trải nghiệm Phát triển ngôn ngữ cho trẻ Phát triển năng lực cho trẻ Tạp chí Giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 907 6 0
-
18 trang 623 0 0
-
16 trang 506 3 0
-
2 trang 435 6 0
-
3 trang 398 3 0
-
7 trang 276 0 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 269 0 0 -
Đặc điểm sử dụng từ xưng hô trong tiếng Nhật và so sánh với đơn vị tương đương trong tiếng Việt
5 trang 229 4 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 224 0 0 -
5 trang 209 0 0