Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của giảng viên đại học
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 476.00 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này tìm hiểu sự hài lòng trong công việc của giảng viên tại các trường đại học ở Việt Nam và những yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của họ. Nghiên cứu tiến hành khảo sát 180 giảng viên cơ hữu tại 4 trường đại học. Kết quả nghiên cứu cho thấy các giảng viên đánh giá cao sự hài lòng trong công việc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của giảng viên đại họcTẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 11 - 2018ISSN 2354-1482CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNGTRONG CÔNG VIỆC CỦA GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌCDương Minh Quang1Hà Thị Phương Thảo2TÓM TẮTSự hài lòng của giảng viên đại học là một yếu tố có ý nghĩa trong giáo dục đạihọc và góp phần quan trọng cho sự cải thiện hiệu quả của hệ thống giáo dục đại học.Số lượng các công trình nghiên cứu về sự hài lòng của giảng viên rất hạn chế tại cácquốc gia đang phát triển cũng như ở Việt Nam. Bài viết này tìm hiểu sự hài lòngtrong công việc của giảng viên tại các trường đại học ở Việt Nam và những yếu tốảnh hưởng đến sự hài lòng của họ. Nghiên cứu tiến hành khảo sát 180 giảng viên cơhữu tại 4 trường đại học. Kết quả nghiên cứu cho thấy các giảng viên đánh giá caosự hài lòng trong công việc. Ngoài ra, nghiên cứu còn cho thấy sự hài lòng củagiảng viên có những ảnh hưởng bởi các yếu tố cá nhân, mối quan hệ đồng nghiệp,điều kiện làm việc và sự quan tâm của nhà quản lý.Từ khóa: Sự hài lòng trong công việc, giảng viên, giáo dục đại học1. Đặt vấn đềgiảng viên – những người giảng dạy vàGiáo dục đại học đóng vai trò quannghiên cứu trong các cơ sở giáo dục đạitrọng trong việc phát triển kinh tế - xãhọc và là đội ngũ góp phần quan trọnghội và trong tiến trình phát triển củatrong việc cải thiện việc giảng dạy vàmỗi quốc gia [1]. Theo báo cáo của Bộnâng cao uy tín, chất lượng nhà trường.Giáo dục và Đào tạo, giáo dục đại họcSự hài lòng của giảng viên đại học làViệt Nam đã từng bước được cải thiệnmột khía cạnh có ý nghĩa trong giáo dụcvề quy mô, loại hình và hình thức đàođại học và quan trọng cho sự cải thiệntạo, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế và hiệu quả của hệ thống giáo dục đạixã hội [1]. Tuy nhiên giáo dục đại học ởhọc. Chất lượng trong giảng dạy củaViệt Nam đang đối mặt với những tháchgiảng viên và học tập của sinh viên chỉthức lớn như quản trị nhà nước về giáocó thể được nâng cao khi giảng viên hàidục đại học chậm thay đổi, chưa có giảilòng trong công việc [2]. Do đó để nângpháp đột phá thúc đẩy nâng cao chấtcao và đạt được hiệu quả, chất lượnglượng đào tạo, chất lượng nguồn nhântrong hệ thống giáo dục đại học thì sựlực kém và chưa có những động lựchài lòng của giảng viên là chìa khóakhuyến khích sự sáng tạo của các giảngquan trọng.viên đại học…Hầu hết các công trình nghiên cứuMột nhân tố quan trọng quyết địnhvề sự hài lòng trong công việc được tiếnđến sự thành công trong hệ thống giáohành trong các lĩnh vực kinh tế và côngdục đại học chính là chất lượng đội ngũnghiệp. Những nghiên cứu về sự hàiTrường Đại học Khoa học Xã hội và Nhânvăn TP. Hồ Chí MinhEmail: duongminhquang@hcmussh.edu.vn2Trường Đại học Đồng Nai11TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 11 - 2018lòng trong công việc của các giảng viênđại học thì rất hạn chế [3]. Mặc dù trongnhững năm gần đây có nhiều nghiêncứu về sự hài lòng trong công việc củagiảng viên đại học; tuy nhiên cácnghiên cứu về chủ đề này tập trung tạicác quốc gia phát triển. Số lượng cáccông trình nghiên cứu về sự hài lòngtrong công việc của giảng viên rất hạnchế tại các quốc gia đang phát triểncũng như ở Việt Nam. Bài viết nàynhằm khảo sát sự hài lòng trong côngviệc của giảng viên tại các trường đạihọc ở Việt Nam và những yếu tố ảnhhưởng đến sự hài lòng của họ.2. Khái niệm và các yếu tố ảnhhưởng đến sự hài lòngCó nhiều định nghĩa khác nhau vềsự hài lòng trong công việc, chẳng hạnnghiên cứu của Skaalvik. Skaalvik chorằng sự hài lòng trong công việc củagiảng viên là sự phản ánh tình cảm củagiảng viên đối với công việc của họhoặc vai trò giảng dạy của họ [4]. Nóđược xem như là một trạng thái cảmxúc vui vẻ hoặc tích cực do việc đánhgiá công việc hoặc kinh nghiệm côngviệc của một người. Sự hài lòng côngviệc là một thái độ được phát triển bởimột cá nhân đối với công việc và điềukiện công việc của mình. Vì vậy nó làmột phản ứng cảm xúc với các khíacạnh khác nhau của công việc. Trongnghiên cứu này, sự hài lòng trong côngviệc của giảng viên được hiểu là mộttrạng thái cảm xúc của giảng viên đốivới văn hóa giao tiếp trong tổ chức, cơISSN 2354-1482hội thăng tiến trong nghề nghiệp, chếđộ lương thưởng, danh tiếng nhàtrường, cơ sở vật chất, mối quan hệ vớicấp trên, sự ổn định trong công việc vàchất lượng của đội ngũ giảng dạy; đồngthời đây cũng là những yếu tố đánh giásự hài lòng trong công việc của giảngviên như là biến phụ thuộc trongnghiên cứu này.Nghiên cứu này dựa trên nền tảnglý thuyết tình huống của Hoy và Miskel[5] và lý thuyết nội dung của Hagedorn[6]. Các lý thuyết này cho rằng sự hàilòng công việc xuất phát từ sự tương táccủa các biến cá nhân, tính chất trongcông việc và tổ chức. Bên cạnh đó, khiphân tích ảnh hưởng của các yếu tố đếnsự hài lòng trong công việc thì các lýthuyết này nhấn mạnh đến các khíacạnh cá nhân (giới tính, tuổi, thâm niêncông tác…), môi trường làm việ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của giảng viên đại họcTẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 11 - 2018ISSN 2354-1482CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNGTRONG CÔNG VIỆC CỦA GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌCDương Minh Quang1Hà Thị Phương Thảo2TÓM TẮTSự hài lòng của giảng viên đại học là một yếu tố có ý nghĩa trong giáo dục đạihọc và góp phần quan trọng cho sự cải thiện hiệu quả của hệ thống giáo dục đại học.Số lượng các công trình nghiên cứu về sự hài lòng của giảng viên rất hạn chế tại cácquốc gia đang phát triển cũng như ở Việt Nam. Bài viết này tìm hiểu sự hài lòngtrong công việc của giảng viên tại các trường đại học ở Việt Nam và những yếu tốảnh hưởng đến sự hài lòng của họ. Nghiên cứu tiến hành khảo sát 180 giảng viên cơhữu tại 4 trường đại học. Kết quả nghiên cứu cho thấy các giảng viên đánh giá caosự hài lòng trong công việc. Ngoài ra, nghiên cứu còn cho thấy sự hài lòng củagiảng viên có những ảnh hưởng bởi các yếu tố cá nhân, mối quan hệ đồng nghiệp,điều kiện làm việc và sự quan tâm của nhà quản lý.Từ khóa: Sự hài lòng trong công việc, giảng viên, giáo dục đại học1. Đặt vấn đềgiảng viên – những người giảng dạy vàGiáo dục đại học đóng vai trò quannghiên cứu trong các cơ sở giáo dục đạitrọng trong việc phát triển kinh tế - xãhọc và là đội ngũ góp phần quan trọnghội và trong tiến trình phát triển củatrong việc cải thiện việc giảng dạy vàmỗi quốc gia [1]. Theo báo cáo của Bộnâng cao uy tín, chất lượng nhà trường.Giáo dục và Đào tạo, giáo dục đại họcSự hài lòng của giảng viên đại học làViệt Nam đã từng bước được cải thiệnmột khía cạnh có ý nghĩa trong giáo dụcvề quy mô, loại hình và hình thức đàođại học và quan trọng cho sự cải thiệntạo, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế và hiệu quả của hệ thống giáo dục đạixã hội [1]. Tuy nhiên giáo dục đại học ởhọc. Chất lượng trong giảng dạy củaViệt Nam đang đối mặt với những tháchgiảng viên và học tập của sinh viên chỉthức lớn như quản trị nhà nước về giáocó thể được nâng cao khi giảng viên hàidục đại học chậm thay đổi, chưa có giảilòng trong công việc [2]. Do đó để nângpháp đột phá thúc đẩy nâng cao chấtcao và đạt được hiệu quả, chất lượnglượng đào tạo, chất lượng nguồn nhântrong hệ thống giáo dục đại học thì sựlực kém và chưa có những động lựchài lòng của giảng viên là chìa khóakhuyến khích sự sáng tạo của các giảngquan trọng.viên đại học…Hầu hết các công trình nghiên cứuMột nhân tố quan trọng quyết địnhvề sự hài lòng trong công việc được tiếnđến sự thành công trong hệ thống giáohành trong các lĩnh vực kinh tế và côngdục đại học chính là chất lượng đội ngũnghiệp. Những nghiên cứu về sự hàiTrường Đại học Khoa học Xã hội và Nhânvăn TP. Hồ Chí MinhEmail: duongminhquang@hcmussh.edu.vn2Trường Đại học Đồng Nai11TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 11 - 2018lòng trong công việc của các giảng viênđại học thì rất hạn chế [3]. Mặc dù trongnhững năm gần đây có nhiều nghiêncứu về sự hài lòng trong công việc củagiảng viên đại học; tuy nhiên cácnghiên cứu về chủ đề này tập trung tạicác quốc gia phát triển. Số lượng cáccông trình nghiên cứu về sự hài lòngtrong công việc của giảng viên rất hạnchế tại các quốc gia đang phát triểncũng như ở Việt Nam. Bài viết nàynhằm khảo sát sự hài lòng trong côngviệc của giảng viên tại các trường đạihọc ở Việt Nam và những yếu tố ảnhhưởng đến sự hài lòng của họ.2. Khái niệm và các yếu tố ảnhhưởng đến sự hài lòngCó nhiều định nghĩa khác nhau vềsự hài lòng trong công việc, chẳng hạnnghiên cứu của Skaalvik. Skaalvik chorằng sự hài lòng trong công việc củagiảng viên là sự phản ánh tình cảm củagiảng viên đối với công việc của họhoặc vai trò giảng dạy của họ [4]. Nóđược xem như là một trạng thái cảmxúc vui vẻ hoặc tích cực do việc đánhgiá công việc hoặc kinh nghiệm côngviệc của một người. Sự hài lòng côngviệc là một thái độ được phát triển bởimột cá nhân đối với công việc và điềukiện công việc của mình. Vì vậy nó làmột phản ứng cảm xúc với các khíacạnh khác nhau của công việc. Trongnghiên cứu này, sự hài lòng trong côngviệc của giảng viên được hiểu là mộttrạng thái cảm xúc của giảng viên đốivới văn hóa giao tiếp trong tổ chức, cơISSN 2354-1482hội thăng tiến trong nghề nghiệp, chếđộ lương thưởng, danh tiếng nhàtrường, cơ sở vật chất, mối quan hệ vớicấp trên, sự ổn định trong công việc vàchất lượng của đội ngũ giảng dạy; đồngthời đây cũng là những yếu tố đánh giásự hài lòng trong công việc của giảngviên như là biến phụ thuộc trongnghiên cứu này.Nghiên cứu này dựa trên nền tảnglý thuyết tình huống của Hoy và Miskel[5] và lý thuyết nội dung của Hagedorn[6]. Các lý thuyết này cho rằng sự hàilòng công việc xuất phát từ sự tương táccủa các biến cá nhân, tính chất trongcông việc và tổ chức. Bên cạnh đó, khiphân tích ảnh hưởng của các yếu tố đếnsự hài lòng trong công việc thì các lýthuyết này nhấn mạnh đến các khíacạnh cá nhân (giới tính, tuổi, thâm niêncông tác…), môi trường làm việ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sự hài lòng trong công việc Giáo dục đại học Hệ thống giáo dục đại học Quá trình quản lý nhà trường Nâng cao chất lượng trong hệ thống giáo dụcTài liệu liên quan:
-
10 trang 222 1 0
-
171 trang 217 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 215 0 0 -
27 trang 215 0 0
-
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 174 0 0 -
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 170 0 0 -
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 170 1 0 -
200 trang 162 0 0
-
7 trang 161 0 0
-
Tiểu luận: So sánh giáo dục nghề nghiệp Hàn Quốc-Việt Nam
0 trang 140 0 0