Danh mục

CÁC YẾU TỐ ĐẶC HIỆU MÔ LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC PHÒNG NGỪA CHẤN THƯƠNG - Phần 2

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 142.81 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tốc độ co Trong nhiều môn thể thao, tốc độ là tiêu chuẩn. Chẳng hạn tốc độ chạy phụ thuộc vào sự ức chế tất cả các loại trừ hoạt động ly tâm tối thiểu cần thiết của cơ duỗi háng (gân kheo và gluteus maximus) để có thể tăng nhanh gia tốc chi trước (Hagood và CS, 1990). Cân bằng giữa hoạt động lệch tâm tối thiểu đó đủ để bảo vệ đầu gối cũng như xương chày tiến lên nhanh, nhưng không đủ để ảnh hưởng đến tốc độ mong muốn là một thế cân bằng mỏng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁC YẾU TỐ ĐẶC HIỆU MÔ LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC PHÒNG NGỪA CHẤN THƯƠNG - Phần 2 CÁC YẾU TỐ ĐẶC HIỆU MÔ LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC PHÒNG NGỪA CHẤN THƯƠNG Phần 2 Tốc độ co Trong nhiều môn thể thao, tốc độ là tiêu chuẩn. Chẳng hạn tốc độchạy phụ thuộc vào sự ức chế tất cả các loại trừ hoạt động ly tâm tối thiểucần thiết của cơ duỗi háng (gân kheo và gluteus maximus) để có thể tăngnhanh gia tốc chi trước (Hagood và CS, 1990). Cân bằng giữa hoạt độnglệch tâm tối thiểu đó đủ để bảo vệ đầu gối cũng như xương chày tiến lênnhanh, nhưng không đủ để ảnh hưởng đến tốc độ mong muốn là một thế cânbằng mỏng manh. Sự tập luyện quá nhanh chóng hoặc sự chờ đợi nhữngđiều thần kỳ ở các cá nhân mà không có khả năng thần kinh vận động nhưvậy dễ dẫn đến chấn thương. Mức độ tối đa của cơ bắp có một giới hạn trên về sinh lý, phụ thuộcvào độ dài của những sợi bắp thịt đó. Vượt quá tốc độ nói trên có nghĩa làkhông tạo được sức mạnh cơ bắp để bảo vệ, phó mặc những cấu trúc thụđộng như một cơ chế bảo vệ cuối cùng. Hơn nữa, phát động sự co cơ (thờigian phản ứng) mặc dù đáp ứng được sự tập luyện, cũng cần có một giới hạntrên nên người ta không thể đoán chắc một người sung sức và được huấnluyện lại có thể miễn dịch được với chấn thương. Hiểu biết những yêu cầucủa một môn thể thao và những năng lực của một cơ thể thì có thể tương hợpđược giữa những yêu cầu của nhiệm vụ và việc hoàn thành trách nhiệm tồntại, nó có thể làm giảm nhẹ tỷ lệ mắc phải chấn thương. Có thể thực hiện dễ dàng việc sàng lọc đối với ngẫu lực xoắn của cơdùng một lực kế cầm tay và cán bằng tay, hoặc bằng thiết bị đẳng lực vàđiện cơ ký. Sanders và Eggart (1985) đã miêu tả nhiều phác đồ thử và cácbảng ghi kèm theo. Nếu xác định được những thiếu sót trong việc sinh ra những ngẫu lựcxoắn của cơ, trong tốc độ hay thời gian phản ứng, thì phải thực hiện mộtchương trình luyện tập. Pearl và Moran (trong số nhiều tác giả khác) đã côngbố những chương trình chi tiết có minh họa rõ ràng cho hàng loạt cácchương trình tăng cường. (Pearl và Roran, 1986, American Academy ofOrthopedic Surgeons, 1991). Tính mềm dẻo Một cơ bắp chặt có chiều dài không đầy đủ là phát sinh vấn đề. Trongmôn vượt chướng ngại vật, gân kheo chặt bó khít sự gấp háng và sự duỗiđầu gối, gây rách thường xuyên ở các chỗ nối gân cơ trong các cuộc thi vượtchướng ngại. Kém quyết liệt, nhưng cũng làm mất sức là đau phần dướilưng, một di chứng biết trước được do gân kheo chặt ở nam giới (Biering -Sorensen, 1984). Tính mềm dẻo là tổng hợp các cấu trúc gân, dây chằng và cơ bắp.Davies (1985) tin rằng mức vận động khớp (joint range of montion - ROM)vận động viên có thể thực hiện được một cách chủ động, chứ không phảimột cách thụ động do người giám sát, bởi vì các mức độ chủ động có tínhhợp chức năng nhiều hơn. Dvorak đã chứng minh rằng thử nghiệm ROMchủ động mô tả tốt hơn sự thiếu linh động, song thử nghiệm thụ động lại tỏrõ sự tăng linh động (Dvorak và CS, 1988). Vì thế cả thử nghiệm ROM chủđộng lẫn thụ động đều cần thực hiện. Clarkson và Gilewich (1989) đã mô tảchi tiết các số đo ROM khớp với nhiều hình ảnh minh họa. Các chương trình huấn luyện tăng sự mềm dẻo phải đặc hiệu đối vớimô được xác định là có giới hạn. Bắp thịt đáp ứng lại với sự kéo căng chạmvà tăng dần dần trong khi các dây chằng thì đòi hỏi thao tác ngang sâu vàcác bao khớp thì đòi hỏi các qui trình vận động như Palmer và Epler đã miêutả (1990). Anderson và Anderson (1980) đã miêu tả và minh họa các chươngtrình kéo căng hữu hiệu cho vận động viên. Sức bền của cơ Sự cố gắng lặp đi lặp lại hoặc sự co rút kéo dài trong bất kỳ thời giandài như thế nào cũng đòi hỏi những cơ chế ái khí vận dụng chu trình Kreb.Khi không có số lượng đầy đủ oxy cung cấp cho mô nữa thì độ dẫn truyềncủa các thớ cơ chậm lại (Stulen và Deluca, 1981) và sức căng cơ hữu hiệugiảm đi, dù cho huy động thêm nhiều đơn vị vận động. Những thay đổi nhưthế có thể đánh giá bằng thử nghiệm chuỗi lực hoặc đo bằng sự luân phiênchu kỳ trung tâm của một điện cơ đồ bề mặt. Sự suy giảm sức mạnh sau cáclần co cơ lệch tâm gây mệt mỏi là đáng ghi nhận hơn sau khi co cơ đồng tâmgây mệt mỏi, và người ta tin rằng đó là vì các tổn thương rách cơ vi thể ở cácdải Z do sự co dài của các sarcome kéo dài. Sức bền của cơ có thể tăng lênnhờ luyện tập song hiệu quả tương đối là đặc hiệu. Chẳng hạn những ngườitrượt băng đường trường có thể có VO2max cao khi chỉ trượt bằng chân,song trị số đó sụt giảm nếu có thêm hoạt động của tay bởi vì sức cản ngoạivi tăng lên của các chi trước ít được tập luyện hơn và nhu cầu của cơ thể cầntạo thăng bằng huyết áp (Arnot, 1981). Các yếu tố cảm giác thần kinh Sẽ không hoàn chỉnh phần bàn luận này về cơ bắp nếu không nói đếnvai trò hệ thần kinh trung ương ngoại vi chỉ huy việc kiểm soát vận động vàdo ...

Tài liệu được xem nhiều: